

Mình hơi xàm chút, nhưng trong lúc mình làm bài tập thì phát hiện ra cái xàm xàm này
. Mình không phải loại thông minh gì nên mình nghĩ chắc cũng có vài bạn phát hiện ra rồi nhỉ...
Theo mình thì về mặt Toán học nó hoàn toàn đúng, nhưng không biết áp dụng vào Vật Lý thì như thế nào nhỉ?
Điều kiện: R1//R2=>U1=U2
R121=R1.R2R1+R2
mà: R=IU
=>R121=I1.I2U1.U2I1U1+I2U2=I1.I2U1.I2+U2.I1.U1.U2I1.I2=U1.U2U1.I2+U2.I1=(U1)2U1(I1+I2)
=>R121=U1I1+I2=U1I12

Theo mình thì về mặt Toán học nó hoàn toàn đúng, nhưng không biết áp dụng vào Vật Lý thì như thế nào nhỉ?
Điều kiện: R1//R2=>U1=U2
R121=R1.R2R1+R2
mà: R=IU
=>R121=I1.I2U1.U2I1U1+I2U2=I1.I2U1.I2+U2.I1.U1.U2I1.I2=U1.U2U1.I2+U2.I1=(U1)2U1(I1+I2)
=>R121=U1I1+I2=U1I12
