bạn ui, [TEX]\Delta L[/TEX] đó là độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng.
với con lắc lò xo treo thẳng đứng, ở VTCB, ta có:
P=Fđh [TEX]\Leftrightarrow[/TEX] mg=k[TEX]\Delta L.[/TEX]
còn phần tìm vận tốc trung bình, khoảng thời gian nén, giãn, để hỉu đường tròn thầy áp dụng, bạn nên xem lại bài DĐĐH trong sgk Lý 12 nâng cao, trang 33, phần 9.
bạn cứ coi đường tròn đó như dg tròn lượng giác của Toán, nhưng thay vì -1 và 1 thì là -A và A.
ví dụ như bài của thầy Thạo: cho m=500g, k=100N/m, dao động điều hòa với A=5cm, g=10m/s^2. tính khoảng thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kì.
=> [TEX]\Delta L[/TEX] =2,5=A/2
bạn vẽ vòng tròn ra, thế giá trị 2 biên là -A và A lên trục x, chìu hướng sang phải ( tương ứng trục cos bên lượng giác).
vị trí lò xo bắt đầu bị nén là [TEX]\Delta L[/TEX] , bạn đánh dấu nó lên trục x, nhớ là lò xo bị nén khi wa biên âm nên [TEX]\Delta L[/TEX] fai ở đâu đâu đó từ O đến -A nhá. vì [TEX]\Delta L[/TEX] = A/2 nên nó ở chính giữa O và -A lun.
từ [TEX]\Delta L[/TEX], bạn kẻ đường vuông góc, cắt đường tròn tại 2 điểm M và N, nối chúng với O. bạn nhìn kĩ sẽ thấy, khi vật dđ từ [TEX]\Delta L[/TEX] đến -A và ngược lại thì góc quét dc là [TEX]\{MON}[/TEX]
ban tính [TEX] \omega [/TEX] từ đề bài và tính [TEX]\{MON}[/TEX] theo [TEX]\{AOM}[/TEX]
mà[TEX] \omega [/TEX]=[TEX]\{AOB}[/TEX]/[TEX]\Delta t[/TEX], từ đó tính dc [TEX]\Delta t[/TEX]
nếu đã hỉu fan này thì fan sau bạn hãy tự suy luận ra thử xem nha