Vật lí 10 Con lắc đơn

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc đơn có chiều dài 1 (m). Kéo cho dây hợp với đường thẳng đứng một góc 60 độ rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g = 9,8 (m/s2).

a. Vận tốc con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng.

b. Khi lên đến vị trí dây hợp với đường thẳng đứng một góc 450 thì dây treo vật bị tuột. Xác định độ cao lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của con lắc.
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Một con lắc đơn có chiều dài 1 (m). Kéo cho dây hợp với đường thẳng đứng một góc 60 độ rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g = 9,8 (m/s2).

a. Vận tốc con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng.

b. Khi lên đến vị trí dây hợp với đường thẳng đứng một góc 450 thì dây treo vật bị tuột. Xác định độ cao lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của con lắc.
Chris Master Harrya, Bảo toàn năng lượng: [imath]W_1=W_2[/imath]
[imath]\Rightarrow mgl(1-cos\alpha0)=\dfrac{mv^2}{2}[/imath]
[imath]\Rightarrow v=\sqrt{2gl(1-cos\alpha_0}[/imath]
b, Theo câu a [imath]v=\sqrt{2gl(cos\alpha-cos\alpha_0})[/imath]
Khi dây đứt trở thành bài toán ném xiên, dùng công thức ném xiên tính độ cao và độ xa.

Bạn có thể tham khảo kiến thức : Ôn Thi THPTQG môn Vật Lí và xem thêm Tạp chí Vật Lí số 06 nhé!
Topic HSG: Bổ đề BenZout và ứng dụng vào giao thoa ánh sáng.
 
Top Bottom