Sử 10 $\color{Red}{\fbox{Sử 10}\bigstar\text{TỔNG HỢP KIẾN THỨC SỬ 10}\bigstar}$

  • Thread starter woonopro
  • Ngày gửi
  • Replies 1,286
  • Views 54,674

S

satthuphucthu

Câu 3 chắc D =))=)).................................................................................................
 
S

satthuphucthu

Cau6 4 chắc C .........................................................................=))
 
N

nhokdangyeu01

Câu 5
Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải
phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?
A) Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động (1426)
B) Chiến thắng Chi Linh - Xương Giang (1427)
C) Chiến thắng Chi Linh (1424)
D) Chiến thắng Diễn Châu (1425)


1.jpg

Cuối năm 1426, khi triều đình nhà Minh nhận được cấp báo của Vương Thông xin viện binh ở Đại Việt, địch chỉ còn giữ được một số thành Đông Quan (Hà Nội), Điêu Diên (thị trấn Gia Lâm), Xương Giang (thị xã Bắc Giang), Chí Linh (Phả Lại), Cổ Lộng (Ý yên- Nam Định), Thị Cầu (Bắc Ninh), Tây Đô (Thanh Hóa). Số quân trong các thành đó vẫn còn khá đông, đông nhất là thành Đông Quan với 5 vạn tên, nhưng đều đã bị ta bao vây, địch không dám ra phản kích và hết sức lo lắng, bị động. Sở chỉ huy của Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã tiến ra Bồ Đề (Gia Lâm). Lực lượng nghĩa quân đông, khí thế mạnh mẽ, hăng hái, sẵn sàng bước vào cuộc tổng tiến công.

Tháng 10 năm 1427, giặc Minh quyết định điều một đạo viện binh lớn tiến vào nước ta theo 2 ngả: Cánh quân do Liễu Thăng trực tiếp chỉ huy gồm 10 vạn quân, 2 vạn ngựa tiến theo ngả Quảng Tây vào Lạng Sơn, cánh thứ hai gồm 5 vạn quân do Mộc Thạnh chỉ huy tiến theo ngả Vân Nam vào Lào Cai. Theo kế hoạch, hai cánh quân này sẽ hợp vây tiêu diệt lực lượng chủ lực của quân Lam Sơn đóng ở Đông bắc thành Đông Quan, nhằm giải tỏa Đông Quan, tạo bàn đạp tiến về phía Nam.
Trước tình thế cùng một lúc phải đối phó với 2 khối quân lớn sắp tiến vào nước ta, cộng với hơn 10 vạn quân của Vương Thông còn đang đóng ở thành Đông Quan và các thành khác, thì Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đứng trước ba câu hỏi lớn: Một là, diệt quân địch ở Đông Quan trước, hay diệt quân viện trước? Hai là, cùng lúc diệt quân viện ở cả hai hướng; nếu diệt một hướng thì chọn hướng nào? Ba là, cách triển khai kế hoạch đánh địch ra sao?.

Để trả lời được những câu hỏi đó, Bộ chỉ huy nghĩa quân đã căn cứ vào tương quan so sánh lực lượng, sức mạnh chiến đấu, căn cứ vào mức độ nguy hiểm của từng đối tượng và yêu cầu chiến thuật, nên Bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi đã quyết định vận dụng lối đánh “vây thành diệt viện, với thuyết quân sự “đánh thành là hạ sách… đợi quân cứu viện tới, khi viện binh bị phá thì thành tất phải hàng”. Ta chủ trương tập trung chủ lực tiêu diệt cánh quân Liễu Thăng, còn cánh quân Mộc Thạch ta kiềm chế, ngăn chặn bằng lực lượng thứ yếu để tạo điều kiện tiêu diệt ở bước tiếp theo, đồng thời dùng một lực lượng tiếp tục vây hãm Vương Thông, không cho chúng hợp quân với các cánh viện binh.
Ngày 8 tháng 10, cánh quân do Liễu Thăng cầm đầu tiến vào nước ta. Quân ta do tướng Trần Lựu, Lê Bôi chỉ huy đã thực hiện kế hoạch vừa đánh vừa rút để nhử địch vào trận địa mai phục ta đã bố trí sẵn ở Chi Lăng. Ngày 10- 10, Liễu Thăng đích thân dẫn đội kỵ binh vượt qua cửa ải phía Bắc, tiến đến chân núi Mã Yên. Quanh chân núi là cánh đồng lầy lội. Lúc đó, phục binh của ta từ bốn phía xông ra lao thẳng vào đội hình địch, chia cắt, bao vây và dồn chúng vào cánh đồng lầy. Tên thuốc độc, đạn đá, phi tiêu, mũi lao tới tấp phóng vào quân giặc. Bị đánh bất ngờ, quân địch hoảng hốt, đội hình bị rối loạn. Tổng binh Liễu Thăng cố tìm cách chạy thoát, liền bị quân ta phóng lao đâm chết ở sườn núi Mã Yên. Quân ta thừa thắng tiến công liên tục, tiêu diệt được hơn một vạn tên. Phó tướng Lương Minh vội chấn chỉnh đội ngũ, kéo quân về phía Đông Quan. Ngày 15- 10, quân địch lại bị chặn đánh quyết liệt ở Cần Trạm ( Bắc Giang). Trong trận này, Lương Minh bị giết cùng với nhiều binh lính địch. Đô đốc Thôi Tụ và thượng thư Lý Khánh lên thay, cố gượng tiến về thành Xương Giang (Bắc Giang), với hy vọng sẽ phối hợp với quân trong thành, rồi liên hệ với thành Đông Quan và Chí Linh cứu vãn tình thế.
Khi địch tiến gần đến thành Xương Giang mới biết rằng thành này đã bị quân ta hạ 10 ngày trước khi chúng kéo vào biên giới (ngày 28- 9) và biến nơi đây thành một pháo đài kiên cố. Lúc này, địch buộc phải hạ trại đóng quân trên cánh đồng Xương Giang, nơi ta đã bố trí sẵn một lực lượng vây hãm từ bốn phía. Ngày 3- 11, quân ta được lệnh tổng công kích. Sau một ngày chiến đấu, ta đã giành được thắng lợi giòn giã: diệt và bắt hơn 6 vạn tên địch, bao gồm toàn bộ tướng chỉ huy của chúng. Mộc Thạnh ở phía Tây, nhận được tin thất bại của Liễu Thăng, vội vàng cho quân rút chạy. Quân ta dưới sự chỉ huy của Phạm Văn Xào, Trịnh Khả đã truy kích tiêu diệt và bắt sống hơn 2 vạn tên, làm tan rã hoàn toàn cánh quân này tại biên giới. Chỉ trong vòng một tháng, toàn bộ hai đạo viện binh địch vừa vượt qua biên giới đã bị tiêu diệt và đánh tan. Vương Thông bị vây ở thành Đông Quan phải đầu hàng và chấp nhận rút quân về nước.
Như vậy là sau 27 ngày chiến đấu (từ 8-10 đến 3-11- 1427), quân dân ta đã tiêu diệt 10 vạn viện binh của Liễu Thăng, đánh tan tác 5 vạn viện binh của Mộc Thạch. Chiến thăng Chi Lăng- Xương Giang là thắng lợi oanh liệt của trận quyết chiến chiến lược có ý nghĩa định đoạt của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
 
T

thannonggirl

Câu 3:B) Thời nhà Lý - Trần .............................................................................................................
 
N

nhokdangyeu01

\color{Red}{\fbox{Sử 10}\bigstar\text{TỔNG HỢP KIẾN THỨC SỬ 10}\bigstar}

Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào?
A) Từ năm 1418 - 1428
B) Từ năm 1417 - 1427
C) Từ năm 1418 - 1427
D) Từ năm 1417 - 1428
 
N

nhokdangyeu01

\color{Red}{\fbox{Sử 10}\bigstar\text{TỔNG HỢP KIẾN THỨC SỬ 10}\bigstar}

Ai là nhà quân sư thiên tài đã cùng với các vua Trần và hàng loạt tướng
lĩnh tài năng chiến đấu chống quân xâm lược Mông - Nguyên giành
thắng lợi về cho tổ quốc?
A) Trần Thủ Độ
B) Trần Khánh Dư
C) Trần Hưng Đạo
D) Trần Quang Khải
 
N

nhokdangyeu01

\color{Red}{\fbox{Sử 10}\bigstar\text{TỔNG HỢP KIẾN THỨC SỬ 10}\bigstar}

Nước Đại Việt phải đương đầu với một số cuộc thử lửa chống quân
Mông - Nguyên diễn ra bao nhiêu năm?
A) 15 năm
B) 20 năm
C) 25 Năm
D) 30 năm
 
N

nhokdangyeu01

\color{Red}{\fbox{Sử 10}\bigstar\text{TỔNG HỢP KIẾN THỨC SỬ 10}\bigstar}

Nước Đại Việt dưới thời nào đã phải đương đầu với cuộc kháng chiến
chống xâm lược Mông - Nguyên?
A) Thời Đinh - Tiền Lê
B) Thời nhà Lý, nhà Trần
C) Thời nhà Trần
D) Thời nhà Hồ
 
N

nhokdangyeu01

\color{Red}{\fbox{Sử 10}\bigstar\text{TỔNG HỢP KIẾN THỨC SỬ 10}\bigstar}

Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, ai là người thực hiện nghệ tuật "Tiên phát chế nhân"
A) Người thực hiện nghệ thuật đó là Lê Hoàn
B) Người thực hiện nghệ thuật đó là Trần Hưng Đạo
C) Người thực hiện nghệ thuật đó là Lý Công Uẩn
D) Người thực hiện nghệ thuật đó là Lý Thường Kiệ
 
N

nhokdangyeu01

\color{Red}{\fbox{Sử 10}\bigstar\text{TỔNG HỢP KIẾN THỨC SỬ 10}\bigstar}

Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống
vào những năm 1075 - 1077?
A) Lê Hoàn
B) Lý Thường Kiệt
C) Trần Hưng Đạo
D) Lý Công Uẩn
 
N

nhokdangyeu01

\color{Red}{\fbox{Sử 10}\bigstar\text{TỔNG HỢP KIẾN THỨC SỬ 10}\bigstar}

Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn giữa thế kỉ XI như thế nào?
A) Đánh hai nước Liêu, Hạ
B) Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ
C) Đánh Đại Việt làm cho Liêu, Hạ kiêng nể
D) Giải hoà với Đại Việt để đánh Liêu, Hạ
 
N

nhokdangyeu01

\color{Red}{\fbox{Sử 10}\bigstar\text{TỔNG HỢP KIẾN THỨC SỬ 10}\bigstar}

Giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống như thế nào?
A) Đang ở thời kì thịnh đạt
B) Bị các nước xâm lược
C) Suy yếu và gặp nhiều khó khăn ở trong nước cũng như ở vùng biên giới
phía Bắc
D) Đang mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược các nước
 
N

nhokdangyeu01

\color{Red}{\fbox{Sử 10}\bigstar\text{TỔNG HỢP KIẾN THỨC SỬ 10}\bigstar}

Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào và giành
được thắng lợi ở đâu?
A) Chống quân xâm lược nhà Tống, giánh thắng lợi ở sông Như Nguyệt
B) Chống quân xâm lược Tống, Giành thắng lợi ở sông Bạch Đằng
C) Chống quân xâm lược Nam Hán, giành thắng lợi ở Rạch Gầm- Xoài
Mút
D) Chống quân xâm lựơc Minh, giành thắng lợi ở Chi Lăng - Xươn
 
N

nhokdangyeu01

\color{Red}{\fbox{Sử 10}\bigstar\text{TỔNG HỢP KIẾN THỨC SỬ 10}\bigstar}

Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phương Đông là ai?
A) Nô lệ
B) Nông nô
C) Nông dân tự canh
D) Nông dân công xã
 
K

khuattuanmeo

Ai là nhà quân sư thiên tài đã cùng với các vua Trần và hàng loạt tướng
lĩnh tài năng chiến đấu chống quân xâm lược Mông - Nguyên giành
thắng lợi về cho tổ quốc?
A) Trần Thủ Độ
B) Trần Khánh Dư
C) Trần Hưng Đạo
D) Trần Quang Khải
 
K

khuattuanmeo

Nước Đại Việt phải đương đầu với một số cuộc thử lửa chống quân
Mông - Nguyên diễn ra bao nhiêu năm?
A) 15 năm
B) 20 năm
C) 25 Năm
D) 30 năm
 
K

khuattuanmeo

Nước Đại Việt dưới thời nào đã phải đương đầu với cuộc kháng chiến
chống xâm lược Mông - Nguyên?
A) Thời Đinh - Tiền Lê
B) Thời nhà Lý, nhà Trần
C) Thời nhà Trần
D) Thời nhà Hồ
 
K

khuattuanmeo

Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, ai là người thực hiện nghệ tuật "Tiên phát chế nhân"
A) Người thực hiện nghệ thuật đó là Lê Hoàn
B) Người thực hiện nghệ thuật đó là Trần Hưng Đạo
C) Người thực hiện nghệ thuật đó là Lý Công Uẩn
D) Người thực hiện nghệ thuật đó là Lý Thường Kiệt
 
K

khuattuanmeo

Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống
vào những năm 1075 - 1077?
A) Lê Hoàn
B) Lý Thường Kiệt
C) Trần Hưng Đạo
D) Lý Công Uẩn
 
K

khuattuanmeo

Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn giữa thế kỉ XI như thế nào?
A) Đánh hai nước Liêu, Hạ
B) Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ
C) Đánh Đại Việt làm cho Liêu, Hạ kiêng nể
D) Giải hoà với Đại Việt để đánh Liêu, Hạ
 
Top Bottom