$\color{ red }{\fbox{ Ngữ văn 9 }\bigstar\text{ Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ôn tập }\bigstar}$

C

cherrynguyen_298

28.Trong văn bản “Sơn Tinh , Thuỷ Tinh”, chi tiết nào dưới đây mang dấu ấn lịch sử ?
A. Thần núi Sơn Tinh và thần biển Thuỷ Tinh cùng đến cầu hôn Mị Nương
B. Thần Sơn Tinh đã dùng phép lạ để dời núi chuyển non nhằm chặn dòng nước lũ
C. Thần Thuỷ Tinh đã dùng phép lạ của mình để hô mưa gọi gió làm thành giông bão
D. Hiện tượng lũ lụt vẫn xảy ra vào tháng bảy , tháng tám ( âm lịch ) hàng năm ở Bắc Bộ
 
C

cherrynguyen_298

29.Dòng nào sau đây nêu đầy đủ nhất về định nghĩa : “Nghĩa của từ” ?
A. Nghĩa của từ là sự v ật mà t ừ biểu thị
B. Nghĩa của từ là khái niệm mà từ biểu thị
C. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
D. Nghĩa của từ là tính chất mà từ biểu thị
 
C

cherrynguyen_298

30.Có thể điền từ nào vào chỗ trống trong tập hợp sau: “…. : nghe hoặc thấy ( người ta ) làm rồi làm theo,chứ không được ai trực tiếp bảo.”
A. Học tập
B. Học lỏm
C. Học hỏi
D. Học hành
 
N

nhokdangyeu01

26.
Nguyên nhân chính dẫn tới cuộc giao tranh giữa Thuỷ Tinh và Sơn Tinh là :
A. Vua Hùng làm lễ kén rể cho con gái Mị Nương
B. Vua Hùng có ý thiên vị Sơn Tinh trong việc thách cưới
C. Thuỷ Tinh mang lễ vật đến sau không lấy được Mị Nương
D. Mị Nương đem lòng yêu Sơn Tinh và căm ghét Thuỷ Tinh



27.Trong văn bản “Sơn Tinh,Thuỷ Tinh”, vua Hùng đã không làm gì khi Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đến cầu hôn Mị Nương ?
A. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai và từ chối ai
B. Vua cho mời các lạc hầu trong triều đình vào để bàn bạc
C. Vua hỏi ý kiến công chúa Mị Nương xem nàng muốn lấy ai
D. Vua hẹn ngày hôm sau , ai mang lễ vật đến trước sẽ được lấy Mị Nương
 
C

cherrynguyen_298

31.Yếu tố nào không thể thiếu trong một bài tập làm văn tự sự ?
A. Nhan đề
B. Tên nhân vật chính
C. Nhân vật và sự việc
D. Miêu tả và biểu cảm
 
C

cherrynguyen_298

32.Văn bản “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại văn học dân gian nào?
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Ngụ ngôn
D. Truyện cười
 
C

cherrynguyen_298

33.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Sự tích Hồ Gươm”là gì ?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Thuyết minh
 
Q

quynh2002ht

31.Yếu tố nào không thể thiếu trong một bài tập làm văn tự sự ?
A. Nhan đề
B. Tên nhân vật chính
C. Nhân vật và sự việc
D. Miêu tả và biểu cảm

32.Văn bản “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại văn học dân gian nào?
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Ngụ ngôn
D. Truyện cười

33.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Sự tích Hồ Gươm”là gì ?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Thuyết minh

34.Trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm”, lưỡi gươm và chuôi gươm mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn nằm ở địa danh nào ?
A. Thanh Hoá
B. Hà Nội
C. Nghệ An
D. Lai Châu

35. Yếu tố “thiên” trong “Thuận Thiên” khắc ở lưỡi gươm mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn có nghĩa là gì ?
A. Nghìn
B. Nghiêng
C. Trời
D. Cả A ,B ,C đều sai
 
C

cherrynguyen_298

34.Trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm”, lưỡi gươm và chuôi gươm mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn nằm ở địa danh nào ?
A. Thanh Hoá
B. Hà Nội
C. Nghệ An
D. Lai Châu

35. Yếu tố “thiên” trong “Thuận Thiên” khắc ở lưỡi gươm mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn có nghĩa là gì ?
A. Nghìn
B. Nghiêng
C. Trời
D. Cả A ,B ,C đều sai
 
Last edited by a moderator:
N

nhokdangyeu01

28.Trong văn bản “Sơn Tinh , Thuỷ Tinh”, chi tiết nào dưới đây mang dấu ấn lịch sử ?
A. Thần núi Sơn Tinh và thần biển Thuỷ Tinh cùng đến cầu hôn Mị Nương
B. Thần Sơn Tinh đã dùng phép lạ để dời núi chuyển non nhằm chặn dòng nước lũ
C. Thần Thuỷ Tinh đã dùng phép lạ của mình để hô mưa gọi gió làm thành giông bão
D. Hiện tượng lũ lụt vẫn xảy ra vào tháng bảy , tháng tám ( âm lịch ) hàng năm ở Bắc Bộ

29.Dòng nào sau đây nêu đầy đủ nhất về định nghĩa : “Nghĩa của từ” ?
A. Nghĩa của từ là sự v ật mà t ừ biểu thị
B. Nghĩa của từ là khái niệm mà từ biểu thị
C. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
D. Nghĩa của từ là tính chất mà từ biểu thị

30.Có thể điền từ nào vào chỗ trống trong tập hợp sau: “…. : nghe hoặc thấy ( người ta ) làm rồi làm theo,chứ không được ai trực tiếp bảo.”
A. Học tập
B. Học lỏm
C. Học hỏi
D. Học hành
 
N

nhokdangyeu01

31.Yếu tố nào không thể thiếu trong một bài tập làm văn tự sự ?
A. Nhan đề
B. Tên nhân vật chính
C. Nhân vật và sự việc
D. Miêu tả và biểu cảm

32.Văn bản “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại văn học dân gian nào?
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Ngụ ngôn
D. Truyện cười
 
N

nhokdangyeu01

33.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Sự tích Hồ Gươm”là gì ?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Thuyết minh

34.Trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm”, lưỡi gươm và chuôi gươm mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn nằm ở địa danh nào ?
A. Thanh Hoá
B. Hà Nội
C. Nghệ An
D. Lai Châu

35. Yếu tố “thiên” trong “Thuận Thiên” khắc ở lưỡi gươm mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn có nghĩa là gì ?
A. Nghìn
B. Nghiêng
C. Trời
D. Cả A ,B ,C đều sai
 
F

flytoyourdream99



36.Nhận định nào không thể hiện ý nghĩa của văn bản “Sự tích Hồ Gươm ?
A. Giải thích tên gọi Hồ Gươm
B. Thể hiện khát vọng hoà bình của cha ông ta thời kì chống giặc Minh xâm lược
C. Ca ngợi tính chất chính nghĩa,tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của khởi nghĩa Lam Sơn
D. Ca ngợi sức mạnh kì diệu của gươm thần mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn

37.Chủ đề trong văn tự sự là gì ?
A. Là nhân vật được kể trong bài văn
B. Là trình tự diễn biến sự việc được kể
C. Là kết quả , ý nghĩa của sự việc được kể
D. Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản

38.Từ “mũi” trong câu “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau , thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện” được dùng theo nghĩa nào ?
A. Nghĩa chuyển
B. Nghĩa gốc
C. Vừa nghĩa gốc vừa nghĩa chuyển
D. Cả A,B,C đều sai

39.Nhận định nào không thể hiện nội dung của lời văn tự sự khi giới thiệu nhân vật trong truyện dân gian ?
A.. Giới thiệu hành động, việc làm của nhân vật
B. Giới thiệu thông tin về lai lịch và sự việc liên quan đến nhân vật
C. Thể hiện thái độ đánh giá: khen ,chê , yêu , ghét …đối với nhân vật
D. Giới thiệu những dữ kiện về tài năng,tính cách nhân vật có liên quan đến tiến trình của sự việc

40.Chức năng chủ yếu của văn tự sự là gì ?
A. Kể về sự việc
B. Kể về vật
C. Kể người
D. Kể về người , vật và sự việc


 
F

flytoyourdream99


41.
Dòng nào không nói đúng về nội dung của truyện cổ tích ?
A. Truyện cổ tích thể hiện ước mơ về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác và khát vọng về sự công bằng của nhân dân xưa
B. Truyện cổ tích kể về số phận của một số kiểu nhân vật bất hạnh trong xã hội xưa kia
C. Truỵên cổ tích thường gắn với các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ của cha ông
D. Truyện cổ tích thường kể về sự tích các loài hoa , loài vật xung quanh cuộc sống của con người

42. Văn bản “Thạch Sanh” thuộc thể loại văn học dân gian nào ?
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Ngụ ngôn
D. Truyện cười

43.Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Thạch Sanh”là gì ?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Thuyết minh

44.Tài sản mà cha mẹ để lại cho Thạch Sanh là gì ?
A. Lưỡi liềm
B. Lưỡi cuốc
C. Lưỡi búa
D. Lưỡi cày

45.Ngọc Hoàng đã sai thiên thần xuống dạy cho Thạch Sanh điều gì ?
D. Làm ruộng để lấy lúa gạo
C. Đốn củi kiếm sống qua ngày
B. Diệt trừ yêu quái , cứu độ dân lành
A. Các môn võ nghệ và mọi phép thần thông



 
F

flytoyourdream99



46.Tại sao Lí Thông muốn kết nghĩa anh em với Thạch Sanh ?
A. Muốn lợi dụng sức khoẻ và lòng tốt của Thạch Sanh
B. Thương Thạch Sanh mồ côi cha mẹ quá sớm
C. Muốn có bầu có bạn cho vui cửa , vui nhà
D. Cảm mến tài năng , đức độ của Thạch Sanh.

47.Chi tiết mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết và hóa thành con bọ hung bẩn thỉu mặc dù đã được Thạch Sanh tha có ý nghĩa gì ?
A. Thể hiện khát vọng trả thù của những người đã từng bị kẻ khác lừa lọc
B. Thể hiện ước mơ , khát vọng về sự công bằng ; cái thiện thắng cái ác
C. Thể hiện sự hoá kiếp của những kẻ đã từng làm tội ác với người khác
D. Thể hiện thái độ nhân đạo của người xưa đối với những kẻ ác

48.Nhận định nào không nói đúng ý nghĩa của hình ảnh niêu cơm thần kì trong truyện “Thạch Sanh” :
A. Ngợi ca tài năng của chàng dũng sĩ Thạch Sanh
B. Thể hiện tình đoàn kết giữa các dân tộc
C. Thể hiện khát vọng chung sống hoà bình
D. Thể hiện ước mơ về sự no ấm của con người

49.Tại sao trong truyện “Thạch Sanh” nhà vua lại nhường ngôi cho Thạch Sanh ?
A. Vì Thạch Sanh đánh đàn giỏi
B. Vì Thạch Sanh rất khoẻ
C. Vì Thạch Sanh rất thật thà
D. Vì Thạch Sanh đức độ và và tài năng

50.Vì saoThạch Sanh có được cây đàn thần ?
A. Giết được trằn tinh
B. Bắn được đại bàng
C. Cứu được thái tử
D. Chữa khỏi bệnh cho công chúa


 
C

cherrynguyen_298

36.Nhận định nào không thể hiện ý nghĩa của văn bản “Sự tích Hồ Gươm ?
A. Giải thích tên gọi Hồ Gươm
B. Thể hiện khát vọng hoà bình của cha ông ta thời kì chống giặc Minh xâm lược
C. Ca ngợi tính chất chính nghĩa,tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của khởi nghĩa Lam Sơn
D. Ca ngợi sức mạnh kì diệu của gươm thần mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn

37.Chủ đề trong văn tự sự là gì ?
A. Là nhân vật được kể trong bài văn
B. Là trình tự diễn biến sự việc được kể
C. Là kết quả , ý nghĩa của sự việc được kể
D. Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản
 
C

cherrynguyen_298

38.Từ “mũi” trong câu “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau , thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện” được dùng theo nghĩa nào ?
A. Nghĩa chuyển
B. Nghĩa gốc
C. Vừa nghĩa gốc vừa nghĩa chuyển
D. Cả A,B,C đều sai

39.Nhận định nào không thể hiện nội dung của lời văn tự sự khi giới thiệu nhân vật trong truyện dân gian ?
A.. Giới thiệu hành động, việc làm của nhân vật
B. Giới thiệu thông tin về lai lịch và sự việc liên quan đến nhân vật
C. Thể hiện thái độ đánh giá: khen ,chê , yêu , ghét …đối với nhân vật
D. Giới thiệu những dữ kiện về tài năng,tính cách nhân vật có liên quan đến tiến trình của sự việc

40.Chức năng chủ yếu của văn tự sự là gì ?
A. Kể về sự việc
B. Kể về vật
C. Kể người
D. Kể về người , vật và sự việc
 
C

cherrynguyen_298

41.
Dòng nào không nói đúng về nội dung của truyện cổ tích ?
A. Truyện cổ tích thể hiện ước mơ về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác và khát vọng về sự công bằng của nhân dân xưa
B. Truyện cổ tích kể về số phận của một số kiểu nhân vật bất hạnh trong xã hội xưa kia
C. Truỵên cổ tích thường gắn với các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ của cha ông
D. Truyện cổ tích thường kể về sự tích các loài hoa , loài vật xung quanh cuộc sống của con người

42. Văn bản “Thạch Sanh” thuộc thể loại văn học dân gian nào ?
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Ngụ ngôn
D. Truyện cười
 
C

cherrynguyen_298

43.Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Thạch Sanh”là gì ?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Thuyết minh

44.Tài sản mà cha mẹ để lại cho Thạch Sanh là gì ?
A. Lưỡi liềm
B. Lưỡi cuốc
C. Lưỡi búa
D. Lưỡi cày

45.Ngọc Hoàng đã sai thiên thần xuống dạy cho Thạch Sanh điều gì ?
D. Làm ruộng để lấy lúa gạo
C. Đốn củi kiếm sống qua ngày
B. Diệt trừ yêu quái , cứu độ dân lành
A. Các môn võ nghệ và mọi phép thần thông
 
C

cherrynguyen_298

46.Tại sao Lí Thông muốn kết nghĩa anh em với Thạch Sanh ?
A. Muốn lợi dụng sức khoẻ và lòng tốt của Thạch Sanh
B. Thương Thạch Sanh mồ côi cha mẹ quá sớm
C. Muốn có bầu có bạn cho vui cửa , vui nhà
D. Cảm mến tài năng , đức độ của Thạch Sanh.

47.Chi tiết mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết và hóa thành con bọ hung bẩn thỉu mặc dù đã được Thạch Sanh tha có ý nghĩa gì ?
A. Thể hiện khát vọng trả thù của những người đã từng bị kẻ khác lừa lọc
B. Thể hiện ước mơ , khát vọng về sự công bằng ; cái thiện thắng cái ác
C. Thể hiện sự hoá kiếp của những kẻ đã từng làm tội ác với người khác
D. Thể hiện thái độ nhân đạo của người xưa đối với những kẻ ác
 
Top Bottom