$\color{ red }{\fbox{ Ngữ văn 9 }\bigstar\text{ Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ôn tập }\bigstar}$

C

cherrynguyen_298

48.Nhận định nào không nói đúng ý nghĩa của hình ảnh niêu cơm thần kì trong truyện “Thạch Sanh” :
A. Ngợi ca tài năng của chàng dũng sĩ Thạch Sanh
B. Thể hiện tình đoàn kết giữa các dân tộc
C. Thể hiện khát vọng chung sống hoà bình
D. Thể hiện ước mơ về sự no ấm của con người

49.Tại sao trong truyện “Thạch Sanh” nhà vua lại nhường ngôi cho Thạch Sanh ?
A. Vì Thạch Sanh đánh đàn giỏi
B. Vì Thạch Sanh rất khoẻ
C. Vì Thạch Sanh rất thật thà
D. Vì Thạch Sanh đức độ và và tài năng

50.Vì saoThạch Sanh có được cây đàn thần ?
A. Giết được trằn tinh
B. Bắn được đại bàng
C. Cứu được thái tử
D. Chữa khỏi bệnh cho công chúa
 
F

flytoyourdream99



51.Trong các câu sau,câu nào mắc lỗi lặp từ ?
A. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ .
B. Đoàn kết , đoàn kết , đại đoàn kết
Thành công,thành công, đại thành công .
C. Tre giữ làng ,giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín.
D. Truyện cổ tích thường kết thúc có hậu nên em rất thích đọc truyện cổ tích.

52.Câu nào dưới đây mắc lỗi lẫn lộn từ gần âm ?
A. Sáng sớm , thành phố náo nhiệt hẳn lên với những tiếng rao của những người bán hàng rong .
B. Sự hi sinh dũng cảm của chú bé Lượm khiến chúng ta phải khuất phục .
C. Bệnh cúm A ( H1N1 ) đang lây lan nhanh ở cộng đồng .
D. Lí Thông là một người gian ngoan , xảo quyệt .


53.Văn bản “Em bé thông minh” thuộc thể loại văn học dân gian nào ?
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Ngụ ngôn
D. Truyện cười

54.Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Em bé thông minh”là gì ?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Thuyết minh

55.Trong văn bản “ Em bé thông minh” hình thức nào đã được dùng để thử tài nhân vật chính ?
A. Thực hành một công việc lao động
B. Thử làm một bài thơ
C. Thử làm một bài toán
D. Câu đố


 
F

flytoyourdream99



56.Dòng nào nói đúng nhất mục đích chính của truyện “Em bé thông minh” ?
A. Tạo tiếng cười vui vẻ , hồn nhiên trong đời sống lao động hàng ngày
B. Ca ngợi tài dùng người tài giỏi của nhà vua
C. Phê phán bọn vua quan ngốc nghếch
D. Ca ngợi sự thông minh và tài trí của nhân dân lao động

57.Em bé thông minh đã giải câu đố của sứ giả nước láng giềng bằng cách nào ?
A. Làm thơ
B. Thực hành xâu ốc
C. Hát một bài đồng dao
D. Cả A,B và C đều đúng

58.Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa?
A. Em bé thông minh là con một người nông dân
B. Trong cuộc họp lớp , Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng.
C. Vua và các triều thần nghe nói như mở cờ trong bụng
D. Hồi đó , có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta.

59.Văn bản “C ây bút thần” thuộc thể loại văn học dân gian nào ?
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Ngụ ngôn
D. Truyện cười


 
F

flytoyourdream99



60.Dòng nào không nói đúng về ý nghĩa của văn bản “Cây bút thần” ?
A.Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội
B. Thể hiện quan niệm của nhân dân về mục đích của tài năng nghệ thuật
C. Thể hiện quan niệm của nhân dân về trí khôn của con người
D. Thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của con người

61.Trong các từ sau,từ nào không phải là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên ?
A. Bức ( bức tranh )
B. Cái ( cái áo )
C. Tấm ( tấm vả i)
D. Chú ( chú công nhân )

62.Ai là tác giả của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” ?
A. An-đec-xen
B. A.Pu-skin
C. Khuyết danh
D. Cả A , B , C đều sai

63.Tại sao nhân vật mụ vợ trong văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng” lại bị trừng trị ?
A. Vì đã làm phật ý cá vàng
B. Vì đã không chung thuỷ với chồng
C. Vì hách dịch với chồng khi được làm nhất phẩm phu nhân
D. Vì tham lam và bội bạc

64.Ý nghĩa của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là :
A. Ca ngợi thiên nhiên nhân hậu, độ lượng và công bằng
B. Ca ngợi hành động của ông lão đánh cá nghèo khổ nhưng nhân hậu,tốt bụng
C. Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam , bội bạc
D. Phê phán những kẻ tham lam và bội bạc như mụ vợ của ông lão đánh cá

65.Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng” ?
A. Độc thoại nội tâm
B. Sự lặp lại tăng tiến của các tình huống cốt truyện
C. Sự đối lập giữa các nhân vật
D. Sự xuất hiện của các yếu tố nghệ thuật

 
N

nhokdangyeu01

36.Nhận định nào không thể hiện ý nghĩa của văn bản “Sự tích Hồ Gươm ?
A. Giải thích tên gọi Hồ Gươm
B. Thể hiện khát vọng hoà bình của cha ông ta thời kì chống giặc Minh xâm lược
C. Ca ngợi tính chất chính nghĩa,tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của khởi nghĩa Lam Sơn
D. Ca ngợi sức mạnh kì diệu của gươm thần mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn

37.Chủ đề trong văn tự sự là gì ?
A. Là nhân vật được kể trong bài văn
B. Là trình tự diễn biến sự việc được kể
C. Là kết quả , ý nghĩa của sự việc được kể
D. Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản
 
N

nhokdangyeu01

38.Từ “mũi” trong câu “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau , thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện” được dùng theo nghĩa nào ?
A. Nghĩa chuyển
B. Nghĩa gốc
C. Vừa nghĩa gốc vừa nghĩa chuyển
D. Cả A,B,C đều sai

39.Nhận định nào không thể hiện nội dung của lời văn tự sự khi giới thiệu nhân vật trong truyện dân gian ?
A.. Giới thiệu hành động, việc làm của nhân vật
B. Giới thiệu thông tin về lai lịch và sự việc liên quan đến nhân vật
C. Thể hiện thái độ đánh giá: khen ,chê , yêu , ghét …đối với nhân vật
D. Giới thiệu những dữ kiện về tài năng,tính cách nhân vật có liên quan đến tiến trình của sự việc

40.Chức năng chủ yếu của văn tự sự là gì ?
A. Kể về sự việc
B. Kể về vật
C. Kể người
D. Kể về người , vật và sự việc
 
N

nhokdangyeu01

41.
Dòng nào không nói đúng về nội dung của truyện cổ tích ?
A. Truyện cổ tích thể hiện ước mơ về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác và khát vọng về sự công bằng của nhân dân xưa
B. Truyện cổ tích kể về số phận của một số kiểu nhân vật bất hạnh trong xã hội xưa kia
C. Truỵên cổ tích thường gắn với các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ của cha ông
D. Truyện cổ tích thường kể về sự tích các loài hoa , loài vật xung quanh cuộc sống của con người

42. Văn bản “Thạch Sanh” thuộc thể loại văn học dân gian nào ?
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Ngụ ngôn
D. Truyện cười
 
N

nhokdangyeu01

43.Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Thạch Sanh”là gì ?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Thuyết minh

44.Tài sản mà cha mẹ để lại cho Thạch Sanh là gì ?
A. Lưỡi liềm
B. Lưỡi cuốc
C. Lưỡi búa
D. Lưỡi cày

45.Ngọc Hoàng đã sai thiên thần xuống dạy cho Thạch Sanh điều gì ?
D. Làm ruộng để lấy lúa gạo
C. Đốn củi kiếm sống qua ngày
B. Diệt trừ yêu quái , cứu độ dân lành
A. Các môn võ nghệ và mọi phép thần thông
 
N

nhokdangyeu01

46.Tại sao Lí Thông muốn kết nghĩa anh em với Thạch Sanh ?
A. Muốn lợi dụng sức khoẻ và lòng tốt của Thạch Sanh

B. Thương Thạch Sanh mồ côi cha mẹ quá sớm
C. Muốn có bầu có bạn cho vui cửa , vui nhà
D. Cảm mến tài năng , đức độ của Thạch Sanh.

47.Chi tiết mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết và hóa thành con bọ hung bẩn thỉu mặc dù đã được Thạch Sanh tha có ý nghĩa gì ?
A. Thể hiện khát vọng trả thù của những người đã từng bị kẻ khác lừa lọc
B. Thể hiện ước mơ , khát vọng về sự công bằng ; cái thiện thắng cái ác
C. Thể hiện sự hoá kiếp của những kẻ đã từng làm tội ác với người khác
D. Thể hiện thái độ nhân đạo của người xưa đối với những kẻ ác
 
N

nhokdangyeu01

48.Nhận định nào không nói đúng ý nghĩa của hình ảnh niêu cơm thần kì trong truyện “Thạch Sanh” :
A. Ngợi ca tài năng của chàng dũng sĩ Thạch Sanh
B. Thể hiện tình đoàn kết giữa các dân tộc
C. Thể hiện khát vọng chung sống hoà bình
D. Thể hiện ước mơ về sự no ấm của con người

49.Tại sao trong truyện “Thạch Sanh” nhà vua lại nhường ngôi cho Thạch Sanh ?
A. Vì Thạch Sanh đánh đàn giỏi
B. Vì Thạch Sanh rất khoẻ
C. Vì Thạch Sanh rất thật thà
D. Vì Thạch Sanh đức độ và và tài năng

50.Vì saoThạch Sanh có được cây đàn thần ?
A. Giết được trằn tinh
B. Bắn được đại bàng
C. Cứu được thái tử
D. Chữa khỏi bệnh cho công chúa
 
N

nhokdangyeu01

51.Trong các câu sau,câu nào mắc lỗi lặp từ ?
A. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ .
B. Đoàn kết , đoàn kết , đại đoàn kết
Thành công,thành công, đại thành công .
C. Tre giữ làng ,giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín.
D. Truyện cổ tích thường kết thúc có hậu nên em rất thích đọc truyện cổ tích.

52.Câu nào dưới đây mắc lỗi lẫn lộn từ gần âm ?
A. Sáng sớm , thành phố náo nhiệt hẳn lên với những tiếng rao của những người bán hàng rong .
B. Sự hi sinh dũng cảm của chú bé Lượm khiến chúng ta phải khuất phục .
C. Bệnh cúm A ( H1N1 ) đang lây lan nhanh ở cộng đồng .
D. Lí Thông là một người gian ngoan , xảo quyệt .
 
N

nhokdangyeu01

53.Văn bản “Em bé thông minh” thuộc thể loại văn học dân gian nào ?
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Ngụ ngôn
D. Truyện cười

54.Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Em bé thông minh”là gì ?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Thuyết minh

55.Trong văn bản “ Em bé thông minh” hình thức nào đã được dùng để thử tài nhân vật chính ?
A. Thực hành một công việc lao động
B. Thử làm một bài thơ
C. Thử làm một bài toán
D. Câu đố
 
N

nhokdangyeu01

56.Dòng nào nói đúng nhất mục đích chính của truyện “Em bé thông minh” ?
A. Tạo tiếng cười vui vẻ , hồn nhiên trong đời sống lao động hàng ngày
B. Ca ngợi tài dùng người tài giỏi của nhà vua
C. Phê phán bọn vua quan ngốc nghếch
D. Ca ngợi sự thông minh và tài trí của nhân dân lao động

57.Em bé thông minh đã giải câu đố của sứ giả nước láng giềng bằng cách nào ?
A. Làm thơ
B. Thực hành xâu ốc
C. Hát một bài đồng dao
D. Cả A,B và C đều đúng
 
N

nhokdangyeu01

58.Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa?
A. Em bé thông minh là con một người nông dân
B. Trong cuộc họp lớp , Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng.
C. Vua và các triều thần nghe nói như mở cờ trong bụng
D. Hồi đó , có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta.

59.Văn bản “C ây bút thần” thuộc thể loại văn học dân gian nào ?
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Ngụ ngôn
D. Truyện cười
 
N

nhokdangyeu01

60.Dòng nào không nói đúng về ý nghĩa của văn bản “Cây bút thần” ?
A.Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội
B. Thể hiện quan niệm của nhân dân về mục đích của tài năng nghệ thuật
C. Thể hiện quan niệm của nhân dân về trí khôn của con người
D. Thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của con người

61.Trong các từ sau,từ nào không phải là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên ?
A. Bức ( bức tranh )
B. Cái ( cái áo )
C. Tấm ( tấm vả i)
D. Chú ( chú công nhân )
 
N

nhokdangyeu01

62.Ai là tác giả của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” ?
A. An-đec-xen
B. A.Pu-skin
C. Khuyết danh
D. Cả A , B , C đều sai

63.Tại sao nhân vật mụ vợ trong văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng” lại bị trừng trị ?
A. Vì đã làm phật ý cá vàng
B. Vì đã không chung thuỷ với chồng
C. Vì hách dịch với chồng khi được làm nhất phẩm phu nhân
D. Vì tham lam và bội bạc
 
N

nhokdangyeu01

64.Ý nghĩa của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là :
A. Ca ngợi thiên nhiên nhân hậu, độ lượng và công bằng
B. Ca ngợi hành động của ông lão đánh cá nghèo khổ nhưng nhân hậu,tốt bụng
C. Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam , bội bạc
D. Phê phán những kẻ tham lam và bội bạc như mụ vợ của ông lão đánh cá

65.Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng” ?
A. Độc thoại nội tâm
B. Sự lặp lại tăng tiến của các tình huống cốt truyện
C. Sự đối lập giữa các nhân vật
D. Sự xuất hiện của các yếu tố nghệ thuật
 
F

flytoyourdream99


66.Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi” thuộc thể loại văn học dân gian nào ?
A. Truyện ngụ ngôn
B. Truyện cười
C.Truyện cổ tích
D. Truyện truyền thuyết

67.Nhận xét nào không giải thích cho câu hỏi : “ Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể” ?
A. Ếch đã sống lâu năm trong một cái giếng
B. Xung quanh nó chỉ có vài con vật nhỏ ; nhái , cua, ốc
C. Tiếng kêu của ếch “ồm ộp” làm vang động cả giếng,khiến các con vật nhỏ bé hoảng sợ
D. Nó đã từng tranh luận với các con vật cùng sống và nó đã thắng

68.Dòng nào nói không đúng bài học được rút ra từ văn bản “Thầy bói xem voi” ?
A. Cần có cái nhìn tổng quát sự vật , xem xét sự vật một cách kĩ lưỡng , tránh nhìn một mặt,một khía cạnh mà đã vội vàng kết luận
B. Phải biết chọn bạn mà chơi , không nên chơi với những kẻ hay gây lộn như năm ông thầy bói mù
C. Phải có cách xem xét sự vật cho phù hợp với mục đích
D. Nhắc nhỏ mọi người tránh nhìn hiện tượng , sự vật một cách phiến diện

69.Câu văn “Em thích rặng tre râm mát , thích lũ trẻ con dễ gần , thích không khí vắng lặng .” có mấy danh từ chung ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn

 
F

flytoyourdream99


70.“Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực,ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con , hẹn năm sau phải đem nộp đủ , nếu không thì cả làng phải tội .” Câu văn trên có mấy cụm danh từ ?
A. Bốn
B. Năm
C. Sáu
D. Bảy

71.Trong truyện cười “Treo biển”, nội dung tấm biển đề treo ở cửa hàng “Ở đây có bán cá tươi” có mấy yếu tố chứa đựng thông tin ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn

72.Theo em , bài học mang ý nghĩa nhất cần rút ra khi đọc truyện “Treo biển” là gì ?
A. Khi bán hàng không cần treo biển quảng cáo
B. Trong cuộc sống cần có chủ kiến khi làm việc ; cần suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác
C. Trong cuộc sống luôn phải nghe theo lời khuyên của người khác
D. Khi làm một việc gì đó cần suy nghĩ đến kết quả trước

73.Truyện “Lợn cưới , áo mới” phê phán điều gì ?
A. Những người không có của nhưng lại tỏ ra mình giàu có hơn người
B. Những tính xấu của con người trong xã hội
C. Những người giàu có trong xã hội nói chung
D. Những người có tính hay khoe khoang.

74.Từ “đôi” trong câu nào không phải là số từ?
Đôi mắt bà tôi đã đùng đục .
Bạn ấy có đôi tay thật khéo léo .
Hai người ấy gắn bó thân thiết vơi nhau như đũa có đôi .
Nhà tôi có đôi chim câu rất đẹp .

75.Câu “ Mỗi truyện ngụ ngôn đem đến cho tất cả chúng ta một bài học thấm thía về những cách xử thế trong cuộc sống” có mấy lượng từ ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn

 
F

flytoyourdream99


76.Dòng nào nói đúng chức năng ngữ pháp của chỉ từ trong câu ?
A. Làm phụ ngữ trong cụm danh từ ; chủ ngữ hoặc làm trạng ngữ
B. Vị ngữ hoặc trạng ngữ
C. Chỉ giữ chức năng chủ ngữ
D. Chỉ giữ chức năng vị ngữ

77.Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích giống nhau ở điểm nào ?
A. Đều kể về số phận của một số kiểu nhân vật
B. Đều có những chi tiết có liên quan tới lịch sử thời quá khứ
C. Đều có những chi tiết kể về các nhân vật lịch sử nổi tiếng thời quá khứ
D. Đều có những yếu tố kì ảo hoang đường

78.Truyện “Con hổ có nghĩa” thuộc thể loại văn học nào?
A. Văn xuôi Việt Nam hiện đại
B. Văn xuôi Việt Nam trung đại
C. Văn học dân gian Việt Nam
D. V ăn xuôi trung đại Trung Quốc

79.Điều gì được đề cao trong truyện “Con hổ có nghĩa” ?
A. Phải biết giúp đỡ người khác trong cơn hoạn nạn
B. Vợ chồng phải biết yêu thương nhau
C. Phải biết nhớ ơn người đã giúp đỡ mình trong cơn hoạn nạn
D. Phải cố gắng tìm mọi cách để trả ơn người đã giúp mình



 
Top Bottom