A
anhtraj_no1
Đề bài của vòng 2 , Chúc các em may mắn nhé
Câu 1: (whitetigerbaekho )
Tính khối lượng quặng chứa 98.8% Fe3O4 để có 8.4 tấn sắt
Câu 2: (whitetigerbaekho )
Có 3 dung dịch H2SO4
Dung dịch A có nồng đọ 14.3 M (D=1.43g/ml)
Dung dịch B có nồng đọ 2.18M (D=1.09 g/ml)
Dung dịch C có nồng đọ 6.1 M (D=1.22g/ml)
Trộn A và B theo tỉ lệ Ma:mB bằng bao nhiêu để được dung dịch C?
Câu 3: (whitetigerbaekho )
Trung hòa dung dịch NaHSO4 26% cần dung dịch H2SO4 19.6%. Xác định nồng đọ % của dung dịch sau khi trung hòa
Câu 4: (whitetigerbaekho )
Dung dịch A là dung dịch H2SO4, dung dịch B là dung dịch NaOH. Trộn A và B theo tỉ số V(A):V(B)=3:2 thì được dung dịch X có chứa A dưa. Trung hòa 1 lít X cần 40 gam KOH 28%. Trộn A và B theo tỉ lệ V(A):V(B)=2:3 thì được dung dịch Y có chứa B dư. Trung hòa 1 lít Y cần 29.2 gam HCl 25%. Tính nồng đọ mol A và B
Câu 5: (whitetigerbaekho )
Trong 6 gam cacbon có bao nhiêu mol? Có bao nhiêu nguyên tử cacbon? Phải lấy bao nhiêu gam kim loại sắt để có số nguyên tử sắt nhiều gắp 2 lần số nguyên tử cacbon trên
câu 6 : (nguyenminhduc2525 )
sục từ từ V lít CO2 (dltc) vào 1.5 lít dung dịch Ca(OH)2 0.01M nếu 0.2688V0.5824 thi khối lượng kết tủa thu được có giá trị trong giới hạn nao
câu 7 : (nguyenminhduc2525 )polime X chưa 38.4% cacbon , 56.8% clo và con lại là hidro về khối lượng. xác định công thức phân tử .viết công thức cấu tạo của X và gọi tên . cho biết trong thức tế X dùng để làm gì
câu 8 : (nguyenminhduc2525 )có 3 chất hưu cơ A , B , C đều có M = 46 . và đều chứa 3 nguyên tố C , H , O . trong đó A , B tan nhiều trong nước ; A và B tác dụng với kim loại Na , B còn phản ứng với NaOH , C không có tính chât này nhưng có nhiệt độ sôi thấp hơn A và B , cho biết cấu tạo của A , B , C và viết phương trình phản ứng giải thích các kết quả thí nghiệm trên
câu 9 : (nguyenminhduc2525 )một dung dịch A co chứa NAOH và 0.3 mol NaALO2 . cho 1 mol HCL vào A thu được 15.6 gam kết tủa . tính khối lượng NAOH trong dung dịch A .
câu 10 : (nguyenminhduc2525 )cho 27.4 gam Ba vào 400gan dung dịch CuSO4 3.2% . thu được khí A . kết tủa B . dung dịch C . tìm C% của chất tan trong dung dịch C
11.(hiepchau96) Một hidrocacbon Y (thể khí ở điều kiện thường). Đốt cháy m gam Y thu được m gam H2O. Xác định CTPT của Y.
12.(hiepchau96) Trong 1 bình kín dung tích không đổi chứa hh hơi chất A: CxHyO và O2 vừa đủ để đốt cháy hh A ở 136,5 độ C và 1atm. Sau khi đốt cháy, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình là 1,2atm. Mặt khác, đốt cháy 0,03 mol A thu được CO2, dẫn CO2 qua 400ml Ba(OH)2 0,15M thì kết tủa hòa tan. Còn dẫn CO2 qua 800ml Ba(OH)2 0,15M thì dd kiềm dư. Tìm CTPT của A:
13. (hiepchau96)Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dd chứa a mol Na2CO3 thu được V lít khí . Ngược lại, cho từ từ từng giọt dd a mol Na2CO3 vào dd chứa b mol HCl thu được 2V lít CO2 ( các thể tích đo dktc). Xác định mối quan hệ giữa a và b.
14.(hiepchau96) Tiến hành cracking 22,4 lít C4H10 (dktc) thu được hỗn hợp A gồm 7 chất. Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Tìm giá trị x và y
15.(hiepchau96) Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C3H8 thu được 6,72 lít khi CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị của V bằng bao nhiêu biết các thể tích đo ở dktc.
16.(kakashi_hatake)
Hòa tan m g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M(hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl thu dược 1.008l khí (đktc) và 4.575g hỗn hợp 2 muối. Mặt khác, hòa tan hết m g A trong hỗn hợp $HNO_3$ và $H_2SO_4$ đặc dư thấy thoát ra 0.084 mol hỗn hợp khí $SO_2$ và $NO_2$ có tỉ khối so với $H_2$ là 25.25. Xác định kim loại M
17.(kakashi_hatake)
Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4.8g Mg và 8.1 g Al tạo 37.05g hỗn hợp B gồm các muối clorua và oxit của 2 kim loại. Phần trăm theo thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp A
18.(kakashi_hatake)
Hòa tan hết 28.8g Cu vào dung dịch $HNO_3$ loãng thu được khí NO. Đem oxi hóa hoàn toàn NO thành $NO_2$, rồi sục vào nước có $O_2$ để thu được $HNO_3$. Tính thể tích $O_2$ cần để phản ứng
19.(kakashi_hatake)
Để 27g Al trong không khí 1 thời gian thu được hỗn hợp Al và $Al_2O_3$ có khối lượng là 39.8 g. Cho hỗn hợp chất rắn trên vào $H_2SO_4$ đặc nóng dư thu đươc V l khí $SO_2$. Tính V
20.(kakashi_hatake)
Cho 16.32 g hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với oxi 1 thời gian ngắn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 20g gồm Fe, Cu và các oxit của chúng. Cho y tác dụng với $HNO_3$ loãng dư thu đc dung dịch Z và 2.24l NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Tính % về khối lượng các chất trong X và số mol $HNO_3$ phản ứng[/FONT]
Câu 1: (whitetigerbaekho )
Tính khối lượng quặng chứa 98.8% Fe3O4 để có 8.4 tấn sắt
Câu 2: (whitetigerbaekho )
Có 3 dung dịch H2SO4
Dung dịch A có nồng đọ 14.3 M (D=1.43g/ml)
Dung dịch B có nồng đọ 2.18M (D=1.09 g/ml)
Dung dịch C có nồng đọ 6.1 M (D=1.22g/ml)
Trộn A và B theo tỉ lệ Ma:mB bằng bao nhiêu để được dung dịch C?
Câu 3: (whitetigerbaekho )
Trung hòa dung dịch NaHSO4 26% cần dung dịch H2SO4 19.6%. Xác định nồng đọ % của dung dịch sau khi trung hòa
Câu 4: (whitetigerbaekho )
Dung dịch A là dung dịch H2SO4, dung dịch B là dung dịch NaOH. Trộn A và B theo tỉ số V(A):V(B)=3:2 thì được dung dịch X có chứa A dưa. Trung hòa 1 lít X cần 40 gam KOH 28%. Trộn A và B theo tỉ lệ V(A):V(B)=2:3 thì được dung dịch Y có chứa B dư. Trung hòa 1 lít Y cần 29.2 gam HCl 25%. Tính nồng đọ mol A và B
Câu 5: (whitetigerbaekho )
Trong 6 gam cacbon có bao nhiêu mol? Có bao nhiêu nguyên tử cacbon? Phải lấy bao nhiêu gam kim loại sắt để có số nguyên tử sắt nhiều gắp 2 lần số nguyên tử cacbon trên
câu 6 : (nguyenminhduc2525 )
sục từ từ V lít CO2 (dltc) vào 1.5 lít dung dịch Ca(OH)2 0.01M nếu 0.2688V0.5824 thi khối lượng kết tủa thu được có giá trị trong giới hạn nao
câu 7 : (nguyenminhduc2525 )polime X chưa 38.4% cacbon , 56.8% clo và con lại là hidro về khối lượng. xác định công thức phân tử .viết công thức cấu tạo của X và gọi tên . cho biết trong thức tế X dùng để làm gì
câu 8 : (nguyenminhduc2525 )có 3 chất hưu cơ A , B , C đều có M = 46 . và đều chứa 3 nguyên tố C , H , O . trong đó A , B tan nhiều trong nước ; A và B tác dụng với kim loại Na , B còn phản ứng với NaOH , C không có tính chât này nhưng có nhiệt độ sôi thấp hơn A và B , cho biết cấu tạo của A , B , C và viết phương trình phản ứng giải thích các kết quả thí nghiệm trên
câu 9 : (nguyenminhduc2525 )một dung dịch A co chứa NAOH và 0.3 mol NaALO2 . cho 1 mol HCL vào A thu được 15.6 gam kết tủa . tính khối lượng NAOH trong dung dịch A .
câu 10 : (nguyenminhduc2525 )cho 27.4 gam Ba vào 400gan dung dịch CuSO4 3.2% . thu được khí A . kết tủa B . dung dịch C . tìm C% của chất tan trong dung dịch C
11.(hiepchau96) Một hidrocacbon Y (thể khí ở điều kiện thường). Đốt cháy m gam Y thu được m gam H2O. Xác định CTPT của Y.
12.(hiepchau96) Trong 1 bình kín dung tích không đổi chứa hh hơi chất A: CxHyO và O2 vừa đủ để đốt cháy hh A ở 136,5 độ C và 1atm. Sau khi đốt cháy, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình là 1,2atm. Mặt khác, đốt cháy 0,03 mol A thu được CO2, dẫn CO2 qua 400ml Ba(OH)2 0,15M thì kết tủa hòa tan. Còn dẫn CO2 qua 800ml Ba(OH)2 0,15M thì dd kiềm dư. Tìm CTPT của A:
13. (hiepchau96)Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dd chứa a mol Na2CO3 thu được V lít khí . Ngược lại, cho từ từ từng giọt dd a mol Na2CO3 vào dd chứa b mol HCl thu được 2V lít CO2 ( các thể tích đo dktc). Xác định mối quan hệ giữa a và b.
14.(hiepchau96) Tiến hành cracking 22,4 lít C4H10 (dktc) thu được hỗn hợp A gồm 7 chất. Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Tìm giá trị x và y
15.(hiepchau96) Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C3H8 thu được 6,72 lít khi CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị của V bằng bao nhiêu biết các thể tích đo ở dktc.
16.(kakashi_hatake)
Hòa tan m g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M(hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl thu dược 1.008l khí (đktc) và 4.575g hỗn hợp 2 muối. Mặt khác, hòa tan hết m g A trong hỗn hợp $HNO_3$ và $H_2SO_4$ đặc dư thấy thoát ra 0.084 mol hỗn hợp khí $SO_2$ và $NO_2$ có tỉ khối so với $H_2$ là 25.25. Xác định kim loại M
17.(kakashi_hatake)
Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4.8g Mg và 8.1 g Al tạo 37.05g hỗn hợp B gồm các muối clorua và oxit của 2 kim loại. Phần trăm theo thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp A
18.(kakashi_hatake)
Hòa tan hết 28.8g Cu vào dung dịch $HNO_3$ loãng thu được khí NO. Đem oxi hóa hoàn toàn NO thành $NO_2$, rồi sục vào nước có $O_2$ để thu được $HNO_3$. Tính thể tích $O_2$ cần để phản ứng
19.(kakashi_hatake)
Để 27g Al trong không khí 1 thời gian thu được hỗn hợp Al và $Al_2O_3$ có khối lượng là 39.8 g. Cho hỗn hợp chất rắn trên vào $H_2SO_4$ đặc nóng dư thu đươc V l khí $SO_2$. Tính V
20.(kakashi_hatake)
Cho 16.32 g hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với oxi 1 thời gian ngắn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 20g gồm Fe, Cu và các oxit của chúng. Cho y tác dụng với $HNO_3$ loãng dư thu đc dung dịch Z và 2.24l NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Tính % về khối lượng các chất trong X và số mol $HNO_3$ phản ứng[/FONT]