$\color{Purple}{\fbox{Vật Lý 8}\bigstar\text{Hỏi đáp Vật Lý 8 }\bigstar}$

A

anhuythongminh

Anh thắc mắc bài này là dành cho lớp 10 mà lớp 8 em có sao?
chu kỳ kim giờ T=43200 s
chu kỳ kim phút T'=3600 s
$\omega$=$\dfrac{2*\pi}{T}$
v=$\omega$*l (l là chiều dài) từ đó tính ra 2 v nhớ đổi cm ra mm
vế 2:
cho v=1 mm/s
có $\omega$ rồi tìm l

anh có thể giải bài này theo kiểu lớp 8 không. làm như này em 0 hiểu lắm
 
L

langtubyby123

[Vật lí 8] chuyển động đều - chuyển động không đều

bai 3.3 Một người đi bộ đều trên quãng đường đâù dài 3km với vận tốc 2m/s.Quãng đường tiếp theo dài 1,95km , người đó đi hết 0.5h .Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường

Chú ý: [Vật lí 10] + tên chủ đề
Nhắc nhở lần 1
Thân!
 
Last edited by a moderator:
L

ljnhchj_5v

- Đổi: [TEX]3km = 3000m; 1,95km = 1950m; t_1 = 0,5h = 1800s[/TEX]
- Thời gian đi hết quãng đường đầu:
[TEX]t_1 = \frac{S_1}{v_1} = \frac{3000}{2} = 1500(s)[/TEX]
- Vận tốc trung bình của người đó:
[TEX]v_{tb} = \frac{S_1 + S_2}{t_1 + t_2} = \frac{3000 + 1950}{1500 + 1800} = 1,5 (m/s)[/TEX]
 
A

anhuythongminh

Vật lý 8 cơ học khó

anh chị jup em với:
Bài 1: Một người hằng ngày đạp xe đi làm việc từ 6h35' và đến cơ quan sớm được 1' ( cơ quan làm việc lúc 7h ) Một hôm anh ta khởi hành lúc 6h40' nên phải tăn tốc độ thêm 3km/h mới tới kịp giờ làm. Hãy tính khoảng cách từ nhà người ấy đến cơ quan và vận tốc đạp xe hằng ngày
Bài 2: Một người đi xe máy với vận tốc 10m/s.Nếu
a,Người đó tăng vận tốc thêm 4km/h thì đến sớm hơn dự định 30 phút.Tính quãng đường và thời gian dự định của người đó
b,Khi đi được 1/4 quãng đường phải nghĩ lại 45 phút để thăm bạn thì đoạn đường còn lại người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến đúng thời gian dự định
Bài 3: Lúc 6h25' người em đạp xe từ nhà đến trường với vận tốc đều 10km/h.Lúc 6h35' người anh thấy em mình để quên một vật liền lấy xe đạp đuổi theo em ngay và gặp người em vừa đến cổng trường.Hỏi
a,Người em đến trường lúc mấy giờ?Biết quãng đường từ nhà đến trường là 5km
b,Người anh đạp xe với vận tốc bao nhiêu?
 
A

alexandertuan

Bài 1
thời gian đi đến cơ quan nếu khởi hành từ 6h35' là 0,4 h
v=S/0,4
thời gian nếu xuất phát lúc 6h 40 phút là 1/3 h
v+3=S/1/3
rút S từ vế đầu thay xuống vế 2
v=15 km/h
Bài 2:a)
thời gian dự định t=S/10
thời gian thức tế t'=S/(10+14,4)
t'=t-30
S/24,4=S/10 - 1800
giải tìm S và có S tìm t
b,
khi đi 1/4 quãng đường thì ta tính thời gian đi
quãng đường còn lại là 3/4*S
thời gian còn lại = tổng thời gian - thời gian đi 1/4 - thời gian nghỉ
tính vận tốc
Bài 3:

a,
a) t=S/v=2h
người em đến lúc 8h 25'
b,
thời gian người anh đi=8h25'-6h35'
v=S/t

 
H

huyhopduc

[vật lý 8] bài tập lực đẩy acsimet

Một khối nước đá hình lập phương cạnh 3cm,khối lượng riêng 900kg/m^3(mết khối).Viên đá nổi trên mật nước .Tính tỉ số giữa thể tích phần nổi và phần chìm của viên đá từ đó suy ra chiều cao của phần nổi.:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|
 
Last edited by a moderator:
A

alexandertuan


P=FA
m=VD=0,0243 kg
P=0,243 N
P=V chìm. D nước
V chìm=2,43*${10}^{-4}$ $m^3$
\Rightarrow V nổi = V- V chìm
V chìm= S.hchìm
V nổi=S . h nổi
 
V

va2000

(vật lý 8)

câu 1 : 1 đập nước nhà máy thủy điện có chiều cao từ đáy hồ chứa nước đến mặt đập là 140m , khoảng cách từ mặt đập đến mặt nước là 20m, cửa van dẫn nước vào tubin của máy phát điện cách đáy hồ 30m. tính áp suất của nước tác dụng lên đáy van biết khối lượng riêng của nước là 10000N/m3 .
Câu 2 : 1 cốc hình trụ chứa 1 lượng nước và thủy ngân có cùng khối lượng. độ cao tổng cộng của nước và thủy ngân trong côc là 120cm. tính áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy cốc. biết Dnước = 1000kg/m3 , D của thủy ngân = 13600kg/m3
 
N

nhocxinhcute

[Lý 9] vận tốc

Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 40m.Nữa quãng đường đầu, xe đi trên đường nhựa với vận tc V1, nữa quãng đường sau xe chuyển động trên cát nên vận tốc V2=$\frac{V1}{2}$. Hãy xác định vận tốc V1, V2 sao cho sau 1 phút người ấy đi đến điểm B.
Giúp mình với nhé
 
T

tr.phuocdiem

gọi nửa quãng đường đầu là [TEX]s_1[/TEX], nửa quãng đừơng sau là [TEX]s_2[/TEX]
Ta có [TEX]v_1[/TEX]=[TEX]\frac{s_1}{v_1}[/TEX]\Rightarrow[TEX]t_1[/TEX]=[TEX]\frac{s_1}{v_1}[/TEX]=[TEX]\frac{s/2}{v_1}[/TEX]
[TEX]v_2[/TEX]=[TEX]\frac{s_2}{s_2}[/TEX]\Rightarrow[TEX]t_2[/TEX]=[TEX]\frac{s_2}{v_2}[/TEX]=[TEX]\frac{s/2}{v_2}[/TEX]
Từ 2 điều trên,ta có
1 phút=60s
t=60=[TEX]t_1+t_2[/TEX]=[TEX]\frac{s/2}{v_1}[/TEX]+[TEX]\frac{s/2}{v_2}[/TEX]=[TEX]\frac{s/2}{2v_2}[/TEX]+[TEX]\frac{s/2}{v_2}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]t_1+t_2[/TEX]=[TEX]\frac{40/2}{2v_2}[/TEX]+[TEX]\frac{40/2}{v_2}[/TEX]=[TEX]\frac{10}{v_2}[/TEX]+[TEX]\frac{20}{v_2}[/TEX]=[TEX]\frac{30}{v_2}[/TEX]=60
\Rightarrow[TEX]v_2[/TEX]=[TEX]\frac{30}{60}[/TEX]=0,5(m/s)
\Rightarrow[TEX]v-1[/TEX]=2[TEX]V_2[/TEX]=2.0,5=1(m/s):khi (47)::khi (122):
mình ko chắc lắm, hihi
 
T

tr.phuocdiem

Câu 2
120cm=1,2m
Gọi [TEX]h_1[/TEX]:chiều cao của nước
[TEX]h_2[/TEX]:chiều cao thủy ngân
Ta có [TEX]D_Hg[/TEX]=[TEX]\frac{m_Hg}{V_Hg}[/TEX]\Rightarrow[TEX]m_Hg[/TEX]=[TEX]D_Hg.V_Hg=D_Hg.S.h_2[/TEX]
[TEX]m_n=D_n.V_n=D_n.s.h_2[/TEX]
Vì [TEX]m_Hg=m_n[/TEX]nên [TEX]D_Hg.s.h_2[/TEX]=[TEX]D_n.S.h_1[/TEX]
[TEX]D_Hg.h_2=D_n.h_1[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{D_Hg}{D_n}[/TEX]=[TEX]\frac{h_1}{h_2}[/TEX]
[TEX]\frac{D_Hg+D_n}{D_n}[/TEX]=[TEX]\frac{h_1+h_2}{h_2}[/TEX]=[TEX]\frac{H}{h_2}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]h_2=\frac{H.D_n}{D_n+D_Hg}=\frac{1,2.1000}{1000+13600}[/TEX]=[TEX]\frac{1200}{14600}[/TEX]=0,082m
[TEX]h_1=H-h_2=1,2-0,082=1,118[/TEX]
[TEX]p_Hg=d_Hg.h_2=13600.0,082=11152[/TEX]
[TEX]p_n=d_n.h_1=10000.1,118=11180[/TEX]
Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy cốc là
11180+11152=22332(N/[TEX]m^2[/TEX])
 
H

hm_1999

Lý 8

1 bàn có bốn chân điẹn tích tiếp xúc mỗi chân bàn với mặt đất là 36m^2. Đặt mặt bàn nằm ngang áp suất dp mặt bàn td len mặt đất P1=7200N/m^2. Đặt lên bàn vật m thì p2=10800N/m^2
 
L

ljnhchj_5v

- Thứ nhất, chị nghĩ diện tích tiếp xúc mỗi chân bàn vs mặt đất là [TEX]36cm^2[/TEX] thôi, [TEX]36m^2[/TEX] là quá lớn (phi thực tế).
- Thứ 2, bạn ko cho câu hỏi j cả, nhưg dựa vào đề bài mình đoán là Tính m.

Lượt giải:
[TEX]36cm^2=0,0036m^2[/TEX]
- Trọng lượng cái bàn:
[TEX]7200.0,0036.4=103,68(N)[/TEX]
- Trọng lượng bàn và vật trên bàn:
[TEX]10800.0,0036.4=155,52(N)[/TEX]
- Trọng lượng vật trên bàn:
[TEX]155,52-103,68=51,84(N)[/TEX]
\Rightarrow Khối lượng vật trên bàn:
[TEX]m = \frac{P}{10} = \frac{51,84}{10} = 5,184(kg)[/TEX]
 
Top Bottom