$\color{Purple}{\fbox{Vật Lý 8}\bigstar\text{Hỏi đáp Vật Lý 8 }\bigstar}$

C

chimsedinang25

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đây là pic dùng để hỏi bài và sáp nhập những câu hỏi dưới hai lượt trả lời đã được xát nhận nhằm mục đích duy trì tuổi thọ cho pic có lượt trả lời thấp .
Nghiêm cấm spam


cô mình cho đề:
Dùng 1 ròng rọc động và ròng rọc cố định để nâng vật lên cao 15m người ta phải kéo đầu dây 1 lực F bằng 300N
a, Tính công phải thực hiện dể nâng vật lên độ cao đó
b, tính m vật biết độ lớn của lực cản là 20N và tính hiệu suất của động cơ
mình còn mỗi câu tính hiệu suất là không làm được vì không biết A toàn phần Ai chỉ giúp mình với???????
 
Last edited by a moderator:
A

alexandertuan

ô mình cho đề:
Dùng 1 ròng rọc động và ròng rọc cố định để nâng vật lên cao 15m người ta phải kéo đầu dây 1 lực F bằng 300N
a, Tính công phải thực hiện dể nâng vật lên độ cao đó
b, tính m vật biết độ lớn của lực cản là 20N và tính hiệu suất của động cơ
mình còn mỗi câu tính hiệu suất là không làm được vì không biết A toàn phần Ai chỉ giúp mình với???????
tóm tắt h=15 m
F=300 N
a) A= F.s=Fk.h=300. 15=4500 J
b) F cản= 20 N
F=Fk + Fc=300 + 20=320 N
A tp= F. h=4800N
H= A có ích/ A tp= [tex] \frac{4500}{4800}[/tex]. 100=93,75 %
CT: H=[tex] \frac{A1}{A2}[/tex]. 100
trong đó H là hiệu suất
A1 công để nâng vật khi không có ma sát
A2 công để nâng vật khi có ma sát
trang 51/sgk vật lý 8
 
M

md_study_pro99

Ai giúp mình bài 3.19 trong sách bài tập vật lí 8 vs, giải rõ ràng chi tiết nha bà con.
Còn bài này nữa, giúp mình với: 1 người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/h. Nếu người đó tăng vận tốc lên 3km/hthì dến sớm hơn 1h.
a) Tìm quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A tới B.
b) Ban đầu người đó đi với vận tốc 12km/h được 1 quãng đương s1 thì xe bị hư phải sửa chữa mất 15p. Do đó quãng đường còn lại người ấy đi với vận tốc v2 = 15km/h thì đến nơi vẫn sớm hơn dự định 30p. Tìm quãng đường s1.

Ai giúp mình bài 3.19 trong sách bài tập vật lí 8 vs, giải rõ ràng chi tiết nha bà con.
Còn bài này nữa, giúp mình với: 1 người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/h. Nếu người đó tăng vận tốc lên 3km/hthì dến sớm hơn 1h.
a) Tìm quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A tới B.
b) Ban đầu người đó đi với vận tốc 12km/h được 1 quãng đương s1 thì xe bị hư phải sửa chữa mất 15p. Do đó quãng đường còn lại người ấy đi với vận tốc v2 = 15km/h thì đến nơi vẫn sớm hơn dự định 30p. Tìm quãng đường s1.
 
Last edited by a moderator:
C

chuotu_98

bài thứ nhất minh không có đề xin lỗi nha!


bài 2 minh nghĩ thế này:
Gọi x (km) là quang đường AB. điều kiện x>0
\RightarrowThời gian đi theo dự định là: x/12 (h)
Và thời gian trong thực tế là: x/(12+3) = x/15 (h)

Theo đề bài ta có phương trình:
x/12 -1= x/15 (km)
\Rightarrow15x- 180 = 12x
\Leftrightarrow15x - 12x= 180
\Leftrightarrow3x = 180
\Leftrightarrowx =60(km).Vậy quang đường AB dài 60 km

\RightarrowThời gian dự đinh là 60: 12=5(h)

Mình không chắc lam dâu ! bạn phai xem ki nha:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
L

lequynh9ayt

[ Vật lý 8] Nhiệt học khó

Bài 1:
Trộn lẫn rượu và nước người ta thu đc hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ 36độC.Tính KL của nước và KL của rượu đã trộn.Biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ 19độC và nước có Nhiệt độ 100độC,cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K,của rượu là 2500J/Kg.K

Bài 2:
Có 3 chất lỏng ko td hóa học vs nhau và đc trộn lẫn vào nhau trog 1 Nhiệt lượng kế.Chúng có KL lần lượt là C1=2000J/Kg.K,C2=4000J/Kg.K,C3=2000J/Kg.K và có nhiệt độ lần lượt là t1=6độC,t2=-40độC,t3=60độC
a, Hãy xđ nhiệt độ của hỗn hợp khi xảy ra cân =.
b,Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp đc nóng thêm 6độC.Biết rằng khi trao đổi nhiệt ko có chất nào bị hóa hơi hay đông đặc.

Bài 3:
Một thỏi nước đá có KL 200g ở -10độC
a,Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi nước hoàn toàn ở 100độC.
b,Nếu bỏ thỏi nước đá trên vào 1 xô nước bằng nhôm ở 20độC.Sao khi cân = nhiệt ta thấy trong xô còn lại 1 cục nước đá có KL 50g.Tính lượng nước đã có trong xô lúc đầu biết xô có KL 100g.

Bài 4:
Có 2 bình cách nhiệt,bình t1 chứa 2kg nước ở 20độC,bình t2 chứa 4kg nước ở 60độC.Người ta rót 1 ca nước từ bình 1 vào bình 2.Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót 1 ca nước từ bình 2 sag bình 1 để lượng nước trong 2 bình như lúc đầu.Nhiệt độ ở bình 1 sau khi cân = là 21,95độC
a,Xđ lượng nước đã rót ở mỗi lần và nhiệt độ cân bằng ở bình 2.
b,Nếu tiếp tục thực hiện lần t2,tìm nhiệt độ cân = ở mỗi bình.
Bài 5:
Bếp điện có ghi 220V-800W đc nối vs hđt 220V đc dùng để đun sôi 2 lít nước ở 20độC.Biết hiệu suất của bếp H=80% và nhiệt dung riêng của nước là 42000J/Kg.K
a,Tính TG đun sôi nước và điện năng tiêu thụ của bếp ra Kwh
b,Biết cuộn dây có đường kính d=0.2 mm,điện trở suất là (5.10^-7) Ôm mét đc quấn trên 1 lõi = sứ cách điện hình trụ tròn có đg kính d=2cm.Tính số vòng dây của bếp điện trên.
Bài 6:
Cầu chì trong mạch điện có tiết diện S=0.1mm2,ở nhiệt độ 27độ C
.Biết rằng khi đoản mạch thì cường độ dòng điện qua dây chì là I=10A.Hỏi sau bao lâu thì dây chì đứt?Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh và sự thay đổi điện trở,kích thước dây chì theo nhiệt độ,cho biết nhiệt dung riêng,điện trở suất,KL riêng,nhiệt nóng chảy và nhiệt độ nóng chảy của chì lần lượt là:C=120J/Kg.K,p=(0.22*10^-6)Ôm mét,D=11300kg/m3,t(c)=327độC, =25000J/kg

Đây là 1 số BT lí 8,mik đang có đợt kiểm tra đầu năm(lớp 10)nhưng quên hết kiến thức rồi.Các bạn khối 8-9 giúp mik nhé.Mik cần gấp.

>> Chú ý sửa tên chủ đề cho đúng : [ vật lý + lớp ] + tên chủ đề

- Đã sửa -
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_1998

Bài nâng cao

a)Gọi quãng đường AB là S (km)
Ta có thời gian đi theo dự định S/12(h)
Khi người đó tăng vận tốc lên 3 km/h tức là vận tốc =15km/h
=>Thời gian để đi hết SAB la S/15
Ta có S/12=S/15+1
=>5S/60=(4S+60)/60
=>5S=4S+60
=>S=60
=>Thời gian dự định là 60/12=5(h)
b)Gọi quãng đường cần tìm là S1(km)
Thời gian đi hết đoạn S1 là S1/12
=>Quãng đường còn lại là 60-S(km)
=>Thời gian đi hết quãng đường này là (60-S)/15 (h)
Theo bài ra ta có: S1/12+0.25+(60-S1)/15+0,5=5
=>(5S1+240-4S1)/60+0,75=5
=>(S1-240)/60=4,25=255/60
=>s1-240=255
=>S1=15(km)

chúc các bạn thành công với những bài toán chuyển động^^
;););)
 
L

ljnhchj_5v

Bài 1:
- Theo đề bài, tổng khối lượng của nước và rượu là 140g (0,14 kg)
\Rightarrow [TEX]m_1 + m_2 = m[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]m_1 = m - m_2 (1)[/TEX]
- Nhiệt lượng nước tỏa ra:
[TEX]Q_1 = m_1.c_1(t_1 - t)[/TEX]
- Nhiệt lượng rượu thu vào:
[TEX]Q_2 = m_2.c_2.(t - t_2)[/TEX]
- Phương trình cân bằng nhiệt:
[TEX]Q_1 = Q_2[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]m_1.c_1(t_1 - t) = m_2.c_2.(t - t_2)[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]m_1.4200.(100 - 36) = m_2.2500.(36 - 19)[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]268800m_1 = 42500m_2[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]m_2 = \frac{268800}{42500}m_1 (2)[/TEX]
- Thay (1) vào (2), ta được:
[TEX]268800(m - m_2) = 42500m_2[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]37632 - 268800m_2 = 42500m_2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]m_2 = 0,12 (kg)[/TEX]
- Thay [TEX]m_2[/TEX] vào (1), ta được:
[TEX]m_1 = 0,02 (kg)[/TEX]

Bài 2: Bài này bạn thiếu khối lượng, sửa lại đề mình giải cho.

Bài 3:
a) - Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng từ [TEX]- 10^oC[/TEX] đến [TEX]0^oC[/TEX]:
[TEX]Q_1 = m_1.c_1.(t_2 - t_1) = ... = 3600 (J)[/TEX]
- Nhiệt lượng nuóc đá thu vào để tan chảy hoàn toàn ở [TEX]0^oC[/TEX]:
[TEX]Q_2 = m_1.\lambda = ... = 68000 (J)[/TEX]
- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng từ [TEX]0^oC[/TEX] đến [TEX]100^oC[/TEX]:
[TEX]Q_3 = m_3.c_2.(t_3 - t_2) = ... = 84000 (J)[/TEX]
- Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở [TEX]100^oC[/TEX]:
[TEX]Q_4 = m_1.L = ... = 460000 (J)[/TEX]
- Nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt quá trình:
[TEX]Q = Q_1 + Q_2 + Q_3 + Q_4 = 615600 (J)[/TEX]

b) Gọi m' là lượng nước đá đã tan:
[TEX]m' = 200 - 50 = 150 (g) = 0,15 (kg)[/TEX]
- Do nước đá không tan hết nên hệ cân bằng ở [TEX]0^oC[/TEX].
- Nhiệt lượng để m'(kg) nước đá nóng chảy:
[TEX]Q' = m'.\lambda = ... = 51000 (J)[/TEX]
- Nhiệt lượng do m''(kg) nước và xô nhôm tỏa ra để giảm từ [TEX]20^oC[/TEX] xuống [TEX]0^oC[/TEX]:
[TEX]Q" = (m".c_2 + m_n.c_n).(20 - 0)[/TEX]
- Phương trình cân bằng nhiệt:
[TEX]Q" = Q' + Q_1[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX](m".c_2 + m_n.c_n).20 = 51000 + 3600[/TEX]
\Rightarrow [TEX]m" = 0,629 (kg)[/TEX]

* Còn lại tối rãnh giải sau nha!:)
 
L

luffy_1998

Bài 4:
Có 2 bình cách nhiệt,bình t1 chứa 2kg nước ở 20độC,bình t2 chứa 4kg nước ở 60độC.Người ta rót 1 ca nước từ bình 1 vào bình 2.Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót 1 ca nước từ bình 2 sag bình 1 để lượng nước trong 2 bình như lúc đầu.Nhiệt độ ở bình 1 sau khi cân = là 21,95độC
a,Xđ lượng nước đã rót ở mỗi lần và nhiệt độ cân bằng ở bình 2.
b,Nếu tiếp tục thực hiện lần t2,tìm nhiệt độ cân = ở mỗi bình.

a. Gọi lượng nước đã rót là m, nhiệt dung riêng của nước là c, khối lượng và nhiệt độ cân bằng ở bình 1, bình 2 là $m_1, t_1^', m_2, t_2^'$
Ta có ptcbn:
$mc(t_2^' - 20) = m_2c(60 - t_2^') \rightarrow m(t_2^' - 20) = m_2(60 - t_2^'). (1)$
$(m_1 - m)c(t_1^' - 20) = mc(t_2^' - t_1^') \rightarrow (m_1 - m)(t_1^' - 20) = m(t_2^' - t_1^') \rightarrow m_1(t_1^' - 20) = m(t_2^' - 20). (2)$
Từ (1) và (2) $\rightarrow m_2(60 - t_2^') = m_1(t_1^' - 20) \rightarrow t_2^' = 59.025^oC$
Thay vào (1) tìm dc $m = 0.1 kg$.
b. Thực hiện lần 2 thì ptcbn là:
$mc(t_2^' - 21.95) = m_2c(59.025 - t_2^'') \rightarrow m(t_2^'' - 21.95) = m_2(59.025 - t_2^''). (3)$
$(m_1 - m)c(t_1^'' - 21.95) = mc(t_2^'' - t_1^'') \rightarrow (m_1 - m)(t_1^'' - 21.95) = m(t_2^'' - t_1^''). (4)$
Từ (3) tìm ra $t_2^''$ thay vào (4) tìm được $t_1^''$
(đang bận ko tính cụ thể dc)
 
L

longcongtruong

[ Vật lý 8] Tài liệu ôn tập

BÀI1: người ta thả một thỏi dồng 0.4kg o t*=80*C vào 0.25kg nước o t*=18*C .
hãy xác định nhiệt độ khi cân bằng nhiệt.cho biết nhiệt dung riêng của dồng là
380j/kg.k của nước la 4200j/kg.k:confused:

Bài2: một người kéo một gâu nước từ giếng nước sâu 10m. công tối thiểu cua người đó
phải thực hiện là bao nhiêu?biết gàu nước nặng 1kg và đựng thêm 5l nước ,khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3:)>-

>> Chú ý sửa tên chủ đề cho đúng : [ vật lý + lớp ] + tên chủ đề

- Đã sửa -
 
Last edited by a moderator:
L

longcongtruong

[ vật lý 8] Chuyển động

lúc 7h một người đi bộ khởi hành tư A-> B với vận tốc 4km/h .lúc 9h một người đi xe đạp cũng khởi hành từ A->B với vận tốc 12km/h .
a:hai người gặp nhau lúc mấy h?lúc gặp cách A bao nhiêu ?
b:lúc mấy h hai người cách nhau 2km?:p

>> Chú ý sửa tên chủ đề cho đúng : [ vật lý + lớp ] + tên chủ đề

- Đã sửa -
 
Last edited by a moderator:
B

bibinamiukey123

lúc 7h một người đi bộ khởi hành tư A-> B với vận tốc [TEX]v_1 = 4km/h[/TEX] .lúc 9h một người đi xe đạp cũng khởi hành từ A->B với vận tốc[TEX] v_2 = 12km/h .[/TEX]
a:hai người gặp nhau lúc mấy h?lúc gặp cách A bao nhiêu ?
b:lúc mấy h hai người cách nhau 2km?

Người đi bộ đi trước khi đi xe đạp là :[TEX] 9 h - 7 h = 2 h[/TEX]

Lúc người đi xe đạp khởi hành từ A -> B thì người đi bộ đã đi được quãng đường là :

[TEX]S_c = v_1.2 = 4.2 = 8 (km)[/TEX]

Vận tốc tương đối của 2 xe là : [TEX]v_{12 }= v_2 - v_1 = 12 - 4 = 8 (km/h)[/TEX]

Thời gian đi để hai xe gặp nhau là :

[TEX]t_g = \frac{S_c}{v_{12}} = \frac{8}{8} = 1 h.[/TEX]

Vậy lúc 2 người gặp nhau là : [TEX]9 + 1 = 10 h.[/TEX]

Khoảng cách từ điểm gặp đến A băng quãng đường người đi xe đạp đã đi

[TEX]S_A = v_2.t_g = 12.1 = 12 km[/TEX]

b.

@ Trước khi gặp nhau. ( 2 người cách nhau 8 km)

Vận tốc tương đối của 2 xe là : [TEX]v_{12} = v_2 - v_1 = 12 - 4 = 8 (km/h)[/TEX]

Thời gian đi để 2 người cách nhau 2 km là :

[TEX]t = \frac{S_c - 2}{v_{12}} = \frac{8 - 2}{8} = 0,75 h.[/TEX]

Lúc đó là :

[TEX]9 + 0,75 = 9,75 h[/TEX]

@ Sau khi gặp nhau ( 2 người cùng 1 điểm xuất phát )

Vận tốc tương đối của 2 xe là : [TEX]v_{12} = v_2 - v_1 = 8 km/h[/TEX]

Thời gian đi để 2 người cách nhau 2 km là :

[TEX]t' = \frac{ 2}{v_{12}} = \frac{2}{8} = 0,25 h. =[/TEX] 15 phút

Lúc đó là

10 h + 15 phút = 10 h 15 phút
 
B

bibinamiukey123

BÀI1: người ta thả một thỏi dồng m_1 = 0.4kg o t*=80*C vào m_2 = 0.25kg nước o t*=18*C .
hãy xác định nhiệt độ khi cân bằng nhiệt.cho biết nhiệt dung riêng của đồng là
c_1 = 380j/kg.k của nước la c_2 = 4200j/kg.k

Bài2: một người kéo một gâu nước từ giếng nước sâu 10m. công tối thiểu cua người đó
phải thực hiện là bao nhiêu?biết gàu nước nặng 1kg và đựng thêm 5l nước ,khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3>-

1.

Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt

Ta có : Nhiệt độ của thỏi đồng là [TEX]t_1 = 80^o C[/TEX]

Nhiệt độ của nước là[TEX] t_2 = 18^o C[/TEX]

Ta có phương trình cân bằng nhiệt là :

[TEX]m_1.c_1.(t_1 - t) = m_2. c_2. ( t - t_2 )[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 0, 4. 380. ( 80 - t) = 0,25.4200. ( t - 18 )[/TEX]

Giải phương trình trên ta được t là nhiệt độ cần tìm.

2. Ta có :[TEX] h = 10 m[/TEX]

Khối lượng 5 lít nước là : [TEX]5 kg. ( 100kg/m^3 = 1kg/1l )[/TEX]

Tổng khối lượng cả xô và nước là : [TEX]m = 5 + 1 = 6 kg.[/TEX]

Trọng lượng của cả xô và nước là : [TEX]P = 10.m = 6.10 = 60 N[/TEX]

Công cần thực hiện tối thiểu của người đó là :

[TEX]A = P. h = 60. 10 = 600 (J)[/TEX]
 
C

chienkute_1999

[vật LÍ 8] Ròng rọc

Cho hình vẽ

525fe4fe0b2a0a0b6508da0a42e6e823_47859896.untitled.700x0.bmp

Biết BO=[TEX]\frac{1}{2}AB[/TEX]

Tính F
 
P

pety_ngu

chị chỉ gợi ý hướng đi thôi nhé
đầu tiên em tìm ra điểm đặt
sau đó áp dung quy tắc đòn bẩy $F_1l_1=F_2l_2$ với F và l tỉ lệ nghịch với nhau
tính đc $F_1$ em áp dụng quy tắc ròng rọc
ở đây là ròng rọc cố định
$F_1=F$ bỏ qua ma sát
 
C

chienkute_1999

Tức là [TEX]F=\frac{1}{3}P [/TEX]phải không chị?

____________________________________________
 
Last edited by a moderator:
O

olimen

[Vật lí 8] Công của sự nổi

Một khối gỗ hình hộp chữ nhật,tiết diện đáy S=150[TEX]cm^2[/TEX];cao H=30cm.Thả vào nước,biết [TEX]d[/TEX]=2/3[TEX]d_0[/TEX](d là trọng lượng riêng của gỗ,[TEX]d_0[/TEX] là trọng lượng riêng của nước).Tính công cần thực hiện để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ cho mực nước trong hồ bằng 0,8m.
Nhờ anh chị giúp đỡ em!
b-:)|b-:)-*b-:)|b-:)-*
 
N

nguyenvandun2010

[Vật Lý 8] Biểu diễn lực,hai lực cân bằng

1 vật nặng 2,5 kg đặt trên bàn ,vật đứng yên .Biểu diễn các lực tác dụng lên vật
b,Đặt thêm 1 vật 1,5 kg lên vật đó .Tính lực mà các vật tác dụng lên bàn




chemgio2.gif
 
P

pety_ngu

1 vật nặng 2,5 kg đặt trên bàn ,vật đứng yên .Biểu diễn các lực tác dụng lên vật
b,Đặt thêm 1 vật 1,5 kg lên vật đó .Tính lực mà các vật tác dụng lên bàn

$m=2,5 kg=>P=25N$
vật đặt trên bàn và đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng là lực nâng của bàn và trọng lượng của vật
em lấy tỉ xích và tự vẽ nhé ;)
$m_1=1,5kg=>P_1=15N$
\Rightarrow lực tác dụng lên bàn là
$F=P+P_1=25+15=40N$
 
T

trungvn10k

$bài8$
$\sqrt[2]{2x^2+8x+6}+\sqrt[2]{x^2-1}$\geq2x+2
ĐKXĐ: x\geq1,x\leq-3
\Rightarrow $\sqrt[2]{2(x+1)(x+3)}+\sqrt[2]{(x+1)(x-1)}$\geq2(x+1)
\Leftrightarrow $\sqrt[2]{x+1}(\sqrt[2]{2(x+3)}+\sqrt[2]{x-1}-2\sqrt[2]{x+1})$\geq0
\Rightarrow $2\sqrt[2]{2(x+3)}+\sqrt[2]{x-1}$ \geq $2\sqrt[2]{x+1}$ (vì $\sqrt[2]{x+1}$ \geq0$ $\forallx$ $\geq1)
\Leftrightarrow $2x+6+x+1+2\sqrt[2]{2x^2+4x-6}$\geq4x+4
\Leftrightarrow $x-1$\leq2 $\sqrt[2]{2x^2+4x-6}$
\Leftrightarrow $x^2-2x+1$\leq $8x^2+16x-24$
\Leftrightarrow $7x^2+18x-25$\geq0$ ($ đến đây $ $ ta có $ $ thể xét $ $dấu)
\Leftrightarrow (x-1)(7x+25)\geq0
\Leftrightarrow x\geq1,x\leq$\frac{-25}{7}$
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom