Địa $\color{Navy}{\fbox{★ĐỊA LÍ 6★}\bigstar\text{★Giải bài thành viên nhận điểm học tập★}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
M

manh550

[FONT=&quot]- Khối khí nóng: hình thành trên vùng vĩ độ thấp , có nhiệt độ tương đối cao.[/FONT]
[FONT=&quot]- Khối khí lạnh: hình thành trên vùng vĩ độ cao , có nhiệt độ tương đối thấp.[/FONT]
[FONT=&quot]- Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương , có độ ẩm lớn.[/FONT]
[FONT=&quot]- Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng đất liền , có tính chất tương đối khô.[/FONT]
 
M

manh550

mình ra tiếp nhé
[FONT=&quot]Khoáng sản là gì ? Thế nào là mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh , mỏ ngoại sinh [/FONT]
 
C

cunvachip11

Khoáng sản là gì ?
Là những khoáng vật và đá có ít được con người khai thác và sử dụng
Thế nào là mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh , mỏ ngoại sinh?
mỏ khoáng sản nội sinh:Mỏ khoáng sản nội sinh là quá trình những khoáng sản hình thành do mắc ma được đưa lên gần mặt đất ( nội lực)
mỏ nội sinh:Mỏ khoáng sản ngoại sinh là quá trình những khoáng sản được hình thành do quá trình tích tụ vật chất nơi trũng ( ngoại lực )
 
Last edited by a moderator:
M

manh550

[FONT=&quot]- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng .[/FONT]

Các khoáng sản nhóm năng lượng: Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt....
- Công dụng: Nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất.
 
C

cunvachip11

còn mình
Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa sông và hồ trên bề mặt đất.
cám ơn
 
M

manh550

[FONT=&quot]Lớp vỏ khí chia thành mấy tầng ? Nêu vị trí, đặc điểm của từng tầng ? [/FONT]
 
C

cunvachip11

a,Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng:
-Tầng đối lưu là tầng giáp với mặt đất,với độ dày từ 0-16 km,chiếm 90% không khí của khí quyển,không khí di chuyển theo chiều thẳng đứng,nhiệt độ giảm dần khi lên cao,là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây,mưa,sấm chớp...
-Tầng bình lưu cách mặt đất 80 km,không khí loãng,khô và chuyển động theo chiều ngang,lớp ôzôn trong tầng này có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sự sống của sinh vật và con người.
-Các tầng cao của khí quyển ở độ cao trên 80 km,không khí ở đây loãng hầu như không có quan hệ trực tiếp đối với đời sống sinh vật và con người.
Vai trò của lớp vỏ khí:
-Bảo vệ cuộc sống của sinh vật trên TĐ.
-Ngăn cản những tia bức xạ có hại .
bài này có trong đề cương của tớ
 
M

manh550

Sự khác nhau giữa sông và hồ:
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
 
C

cunvachip11

tiếp nhé
Ở Đăk Lăk người ta đo nhiệt độ lúc 2 giờ được 17 độ C, lúc 6 giờ được 26 độ, lúc 8 giờ được 21 độ. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính.
cám ơn
 
M

manh550

[FONT=&quot]Trình bày các nhân tố hình thành đất............................................................................[/FONT]
 
T

thienbinhgirl

- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng:
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Tầng cao của khí quyển
- Vị trí và đặc điểm của tầng đối lưu là:
+ Độ cao từ 0 -> 16 km không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng là nơi sinh ra tất cả các hiện tương: Mưa, mây, sấm, chớp... càng lên cao nhiệt độ càng giảm trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C .
- Vị trí và đặc điểm của tầng bình lưu là:
+Nằm trên tầng đối lưu
+độ cao Từ 16km đến 80km
+- Có lớp ôdôn =>
ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người
-- Vị trí và đặc điểm của tầng cao của khí quyển là:
+Nằm trên tầng bình lưu
+độ cao Trên 80km
+Không khí cực loãng
 
M

manh550

cách tính :
TB ngày=17+26+21/3=21(độ C)........................................................
 
C

cunvachip11

-Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng.
-Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ cho đất
- Ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tố nhiệt độ và độ ẩm làm phân giải khoáng, hữu cơ.
- Ảnh hưởng gián tiếp qua chuỗi tác động: Khí hậu  sinh vật  đất.
 
M

manh550

[FONT=&quot]Trình bày quá trình hình thành mây, mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất[/FONT]
 
C

cunvachip11

a. Quá trình tạo thành mây, mưa:
- Không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây.
- Gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần , rồi rơi xuống đất thành mưa.
b. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất :
- Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.
+ Nơi mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo (vĩ độ thấp).
+ Nơi mưa ít nhất ở 2 vùng : vùng cực Bắc và vùng cực Nam (vĩ độ cao) .
 
T

thienbinhgirl

Quá trình tạo thành mây, mưa:
- Không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây.
- Gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần , rồi rơi xuống đất thành mưa.
. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất :
- Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.
+ Nơi mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo (vĩ độ thấp).
+ Nơi mưa ít nhất ở 2 vùng : vùng cực Bắc và vùng cực Nam (vĩ độ cao)
 
T

thienbinhgirl

+Hệ thống sông bao gồm: Các phụ lưu (đầu nguồn) \Rightarrow dòng sông chính \Rightarrow chi lưu (cuối nguồn)
+Lưu vực sông: Là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho 1 con sông
 
C

cunvachip11

tiếp nhé
Nhiệt độ có ảnh hưởng gì đến khả năng chứa hơi nước của không khí?
cám ơn
 
T

thannonggirl

Câu 1:
Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa nước của không khí. Nhiệt độ càng cao thì không khí càng chứa được nhiều hơi nước.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom