Sử $\color{GREEN}{\fbox{Sử 9}\bigstar\text{Hệ thống kiến thức sử 9 }\bigstar} $

K

khuattuanmeo

Tổ chức hiệp ước phòng thủ Vac-sa-va giải thể vào năm nào ?
A. Năm 1992
B. Năm 1991
C. Năm 1990
D. Năm 1989
 
P

pro3182001

Tổ chức hiệp ước phòng thủ Vac-sa-va giải thể vào năm nào ?
A. Năm 1992
B. Năm 1991
C. Năm 1990
D. Năm 1989
 
T

tuananh1203

Khối Warszawa (phiên âm tiếng Việt: khối Vác-sa-va) là một hiệp ước quân sự được ký kết tại Warszawa (Ba Lan) vào năm 1955 giữa tám nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, gồm Liên Xô, Albania (rút ra năm 1968), Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc. Liên minh quân sự này do Liên Xô thành lập và chỉ huy nhằm chống lại khối quân sự NATO, do Mỹ đứng đầu, trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh. Trụ sở của khối đặt tại thủ đô Warszawa của Ba Lan

Khối này được thành lập ngày 14 tháng 5 năm 1955 tại Warszawa, sau khi các nước Liên Xô, Albania, Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, Romania, Tiệp Khắc ký kết Hiệp ước hữu nghị hợp tác và tương trợ, có hiệu lực từ tháng 6 năm 1955.
Năm 1961, Anbania rút khỏi hiệp ước này do bất đồng với Liên Xô và các nước XHCN khác. Sau đó đặt quan hệ thân mật với Trung Quốc
Khối Warszawa đã góp phần vào việc xây dựng lên bức tường Berlin (bức tường tượng trưng cho sự chia cắt giữa Đông Đức và Tây Đức). Ngoài ra, khối này cũng can thiệp vào các sự kiện đàn áp cách mạng Hungary 1956 và Tiệp Khắc năm 1968.
Vào tháng 12 năm 1970, khối Warszawa tổ chức một hội nghị họp tại Berlin để thảo luận phương hướng và nhiệm vụ của tổ chức. Đến năm 1985, lãnh đạo các nước thành viên của khối ký nghị định thư về việc gia hạn hiệp ước. Năm 1989, khối Warszawa ủng hộ việc Liên Xô rút quân khỏi các nước thành viên (đầu tiên là Tiệp Khắc). Đến tháng 5 năm 1989, khối Warszawa kêu gọi NATO cùng giải tán, ngoài ra khối cũng mong muốn cùng NATO đàm phán về vũ khí hạt nhân chiến thuật và các vấn đề liên quan tới hải quân. Tháng 12 năm 1989, khối Warszawa đã đánh giá lại sự kiện năm 1968 ở Tiệp Khắc, lên án các đơn vị quân đội của mình can thiệp vào sự kiện này.

nguồn net
 
S

satthuphucthu

Liên bang Cộng hòa XHCN Xô viết tồn tại trong khoảng thời gian nào ?
A. Từ năm 1922 đến năm 1991
B. Từ năm 1920 đến năm 1991
C. Từ năm 1918 đến năm 1991
D. Từ năm 1917 đến năm 1991
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga hay Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Nga (Росси́йская Сове́тская Федерати́вная Социалисти́ческая Респу́блика, РСФСР, Rossiyskaya Sovetskaya Federativnaya Sotsialisticheskaya Respublika) là nước cộng hòa Xô viết lớn nhất và đông dân nhất trong số mười lăm nước cộng hòa của Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết: gọi tắt là Liên Xô. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga đổi thành Liên bang Nga. Cho đến nay, nó vẫn là một thực thể phụ thuộc có diện tích lớn nhất trên thế giới và thứ hai về dân số, sau Uttar Pradesh thuộc Ấn Độ. Sau sự tan rã của Liên Xô, Tứ Xuyên ở Trung Quốc trở thành thực thể phụ thuộc đông dân thứ hai, nhưng cũng chỉ đến năm 1997 khi tỉnh này được chính phủ Trung Quốc thay đổi về mặt hành chính

 
S

satthuphucthu

Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm nào?
A. Năm 1949
B. Năm 1948
C. Năm 1947
D. Năm 1950
Vũ khí hạt nhân đơn giản là lấy năng lượng từ quá trình phân hạch (còn gọi là phân rã hạt nhân). Một vật liệu có khả năng phân rã được lắp ráp vào một khối lượng tới hạn, trong đó khởi phát một phản ứng dây chuyền và phản ứng đó gia tăng theo tốc độ của hàm mũ, giải thoát một năng lượng khổng lồ. Quá trình này được thực hiện bằng cách bắn một mẫu vật liệu chưa tới hạn này vào một mẫu vật liệu chưa tới hạn khác để tạo ra một trạng thái gọi là siêu tới hạn. Khó khăn chủ yếu trong việc thiết kế tất cả các vũ khí hạt nhân là đảm bảo một phần chủ yếu các nhiêu liệu được dùng trước khi vũ khí tự phá hủy bản thân nó. Thông thường vũ khí như vậy được gọi là bom nguyên tử, còn gọi là bom A.
Các loại vũ khí cao cấp hơn thì lấy năng lượng nhiều hơn từ quá trình nhiệt hạch (còn gọi là tổng hợp hạt nhân). Trong loại vũ khí này, bức xạ nhiệt từ vụ nổ phân rã hạt nhân được dùng để nung nóng và nén đầu mang tritium, deuterium, hoặc liti, từ đó xảy ra phản ứng nhiệt hạch với năng lượng được giải thoát lớn hơn rất nhiều. Thông thường vũ khí như vậy được gọi là bom khinh khí, còn gọi là bom hydro, bom H hay bom nhiệt hạch. Nó có thể giải thoát một năng lượng lớn hơn hàng ngàn lần so với bom nguyên tử.

 
W

woonopro

[sử 9]: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức, tham gia nhận điểm học tập

Tổ chức hiệp ước phòng thủ Vac-sa-va giải thể vào năm nào ?
A. Năm 1992
B. Năm 1991
C. Năm 1990
D. Năm 1989
 
S

satthuphucthu

B. Năm 1991...........................................................................=))a
 
P

pro3182001

Tổ chức hiệp ước phòng thủ Vac-sa-va giải thể vào năm nào ?
A. Năm 1992
B. Năm 1991
C. Năm 1990
D. Năm 1989
 
K

khuattuanmeo

Tổ chức hiệp ước phòng thủ Vac-sa-va giải thể vào năm nào ?
A. Năm 1992
B. Năm 1991
C. Năm 1990
D. Năm 1989
Ngày 19-12-1990: Với cuộc chiến tranh lạnh chấm dứt, NATO và Hiệp ước Vác-sa-va ra một tuyên bố chung không xâm lược. Tám tháng sau, Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va chính thức giải thể
 
W

woonopro

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM +1
Phương hướng chính của những kế hoạch 5 năm mà nhân dân Liên Xô thực hiện trong giai đoạn 1950 - đầu những năm 70 là gì?
A. Thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp. (2)
B. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng. (3)
C. Cả (1), (2) và (3)
D. Tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. (1)
 
C

cherrynguyen_298

Phương hướng chính của những kế hoạch 5 năm mà nhân dân Liên Xô thực hiện trong giai đoạn 1950 - đầu những năm 70 là gì?
A. Thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp. (2)
B. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng. (3)
C. Cả (1), (2) và (3)
D. Tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. (1)


+1
 
Last edited by a moderator:
D

datiniai

Phương hướng chính của những kế hoạch 5 năm mà nhân dân Liên Xô thực hiện trong giai đoạn 1950 - đầu những năm 70 là gì?
A. Thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp. (2)
B. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng. (3)
C. Cả (1), (2) và (3)
D. Tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. (1)
+1
 
Last edited by a moderator:
T

trang.bui35

c...............................................................................................................

+1
 
Last edited by a moderator:
W

woonopro

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM +1
Phương hướng chính của những kế hoạch 5 năm mà nhân dân Liên Xô thực hiện trong giai đoạn 1950 - đầu những năm 70 là gì?
A. Thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp. (2)
B. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng. (3)
C. Cả (1), (2) và (3)
D. Tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. (1)
 
W

woonopro

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM +1
Nét chung phổ biến nhất của các nước Đông Âu trong thời kì chiến tranh thế giới thứ hai là
A. đều là các nước trung lập, không tham gia chiến tranh.
B. đều bị Mĩ chiếm đóng.
C. đều bị phát xít Đức chiếm đóng.
D. đều trở thành đồng minh của Nhật Bản.
 
C

cherrynguyen_298

Nét chung phổ biến nhất của các nước Đông Âu trong thời kì chiến tranh thế giới thứ hai là
A. đều là các nước trung lập, không tham gia chiến tranh.
B. đều bị Mĩ chiếm đóng.
C. đều bị phát xít Đức chiếm đóng.
D. đều trở thành đồng minh của Nhật Bản.


+1
 
Last edited by a moderator:
T

trang.bui35

c>...........................................................................................................
+1
 
Last edited by a moderator:
D

datiniai

Nét chung phổ biến nhất của các nước Đông Âu trong thời kì chiến tranh thế giới thứ hai là
A. đều là các nước trung lập, không tham gia chiến tranh.
B. đều bị Mĩ chiếm đóng.
C. đều bị phát xít Đức chiếm đóng.
D. đều trở thành đồng minh của Nhật Bản.
+1
 
Last edited by a moderator:
W

woonopro

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM +1
Nét chung phổ biến nhất của các nước Đông Âu trong thời kì chiến tranh thế giới thứ hai là
A. đều là các nước trung lập, không tham gia chiến tranh.
B. đều bị Mĩ chiếm đóng.
C. đều bị phát xít Đức chiếm đóng.
D. đều trở thành đồng minh của Nhật Bản.
 
Top Bottom