$\color{green}{▲\fbox{ĐIỂM 10 SINH HỌC VER.2014}▲:\color{red}{\text{SÀN THPT SỐ 1}}}$

Status
Không mở trả lời sau này.
T

tuonghuy333_2010

Ngày thi đấu thứ 3 - vòng 2
mimosa-pudica01.jpg

Đây là cây gì? Có hiện tượng gì khi đụng vào cây? Giải thích?
 
H

hochoidieuhay

Ngày thi đấu thứ 3 - vòng 2
mimosa-pudica01.jpg

Đây là cây gì? Có hiện tượng gì khi đụng vào cây? Giải thích?

Cây trinh nữ, có hiện tượng khi đụng vào cây thì cây sẽ cụp lá (ứng động không sinh trưởng của cây trinh nữ khi va chạm), nguyên nhân là sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận.
 
H

hochoidieuhay

Ngày thi đấu thứ 3 - vòng 2
mimosa-pudica01.jpg

Đây là cây gì? Có hiện tượng gì khi đụng vào cây? Giải thích?

Cây trinh nữ, có hiện tượng khi đụng vào cây thì cây sẽ cụp lá (ứng động không sinh trưởng của cây trinh nữ ), nguyên nhân là sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận.
 
M

mua_sao_bang_98

Ngày thi đấu thứ 3 - vòng 2
mimosa-pudica01.jpg

Đây là cây gì? Có hiện tượng gì khi đụng vào cây? Giải thích?

120px-Mimosa_pudica.gif


TL: Cây xấu hổ.
Hiện tượng khi đụng vào cây: Lá lập tức khép lại
Giải thích: "Tác dụng sức căng" của lá. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.

Nguồn:
http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%8F_trinh_n%E1%BB%AF#Hi.E1.BB.87n_t.C6.B0.E1.BB.A3ng_sinh_h.E1.BB.8Dc

Hì hì! cái này học giải thích rùi mà em quên mất ạ!
 
T

tuonghuy333_2010

2/
12893401241027098.jpg

Đây là loại bệnh nào? Nguyên nhân dẫn đến bệnh này?
3/Quá trình truyền thông tin di truyền từ trong ra ngoài của "Virut HIV"?
4/Máu chảy trong mạch có tổng tiết diện 6200 $cm^2$?
5/Đây là loài thằn lằn đặc hữu vẫn còn sống trên một số đảo của Indonesia?
ai trả lời chính xác nhất nhiều nhất sẽ vào vòng trong trường hợp như nhau sẽ có câu hỏi phụ Ok chứ
 
H

hochoidieuhay

2/
12893401241027098.jpg

Đây là loại bệnh nào? Nguyên nhân dẫn đến bệnh này?
3/Quá trình truyền thông tin di truyền từ trong ra ngoài của "Virut HIV"?
4/Máu chảy trong mạch có tổng tiết diện 6200 $cm^2$?
5/Đây là loài thằn lằn đặc hữu vẫn còn sống trên một số đảo của Indonesia?
ai trả lời chính xác nhất nhiều nhất sẽ vào vòng trong trường hợp như nhau sẽ có câu hỏi phụ Ok chứ

Câu 2: Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm. Nguyên nhân do gen đột biến trội kí hiệu là HbS gây nên (HbA -> HbS).

Câu 3: Dòng di truyền của nó là dòng di truyền ngược chiều từ RNA sang DNA chứ không phải thuận chiều DNA sang RNA. Lentivirus truyền đi dưới dạng virus mang RNA chuỗi đơn dương (single-stranded, positive-sense) có màng bao bên ngoài. Khi xâm nhập vào tế bào đích, bộ gen trong RNA của virus được chuyển đổi (phiên mã ngược) thành DNA mạch kép bởi enzym phiên mã ngược đã được vận chuyển cùng với bộ gen của virus trong các hạt virus. DNA của virus được tạo ra sau đó được đưa vào nhân tế bào và tích hợp vào DNA của tế bào nhờ enzym integrase của virus và các cofactor của tế bào chủ.[ Sau khi tích hợp, virus trở thành tiềm ẩn, cho phép virus và tế bào chủ của nó có thể tránh bị hệ thống miễn dịch phát hiện. Ngoài ra, virus này có thể được sao chép, sản sinh bộ gen RNA và protein của virus, sau đó đóng gói và phát tán từ tế bào dưới dạng các hạt virus mới và bắt đầu vòng tái tạo tiếp tục.

Câu 4: Mao mạch

Câu 5: Rồng komodo

p/s: giờ mới onl vào thấy câu hỏi :(
 
Last edited by a moderator:
T

tuonghuy333_2010

hochoidieuhay e đc vào phòng chung kết
đáp án
2/ hồng cầu hình liềm do đột biết thay thế
3/ARN→ADN→ARN→PP
4/mao mạch
5/ rồng komodo
 
T

tuonghuy333_2010

1/Hãy kể tên các nhà khoa học đã đóng góp trong việc hình thành "Thuyết tiến hóa hiện đại"?
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom