H
hobaoanh123


Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
I. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu:
- Thế kỉ V, người Giéc Man diệt đế quốc Rô Ma lập nhiều vương quốc: Ăng- glô Xắc- xông, Phơ- răng, Tây Gốt, Đông Gốt...
- Họ chiếm đất chủ nô, chia cho nhau; phong tước vị cho các tướng lĩnh...
->Lãnh chúa: Có nhiều đất, có quyền, tước vị, rất giàu có
->Nông nô: không có đất, làm thêu, phụ thuộc lãnh chúa
\RightarrowXã hôi phong kiến châu Âu
II. Lãnh địa phong kiến:
- Là vùng đất của lãnh chúa- vương quốc thu nhỏ.
- Nông nô nhận đất canh tác của các lãnh chúa và nộp tô, thuế
- Các lãnh chúa bóc lột nông nô, sung sướng, xa hoa
* Đặc trưng: tính tự cung, tự cấp\Rightarrow Phong kiến phân quyền ( thế kỉ IV- XI)
III. Thành thị trung đại:
- Cuối TK XI, sản xuất phát triển, thợ thủ công đem hàng ra nơi đông người buôn bán, lập xưởng-> thị trấn \Rightarrow thành thị trung đại
- Dân là thợ thủ công và thương nhân, họ lập phường hội, thương hội cùng sản xuất, buôn bán....
- Xã hội phong kiến phát triển\Rightarrow Phong kiến tập quyền ( TK XI-XV)