$\color{DarkGreen}{\fbox{Địa lý}\bigstar\text{Vòng Quanh Trái Đất}\bigstar}$

O

one_day

1) + Vị trí nội chí tuyến bán cầu Bắc.
+ Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam
+ Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, Đông Nam á đất liền và Đông Nam á hải đảo.
+ Vị trí ở vị trí tiếp xúc giữa các luồng sinh vật và luồng gió mùa.

+2
 
Last edited by a moderator:
C

chaobanhao

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nhé. Nó được thể hiện rõ qua từng thành phần như:
- Tính chất nhiệt đới: Do vị trí của nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới (nam là 8 độ 34' B và bắc là 23 độ 23'B).
+ Nó được thể hiện cụ thể qua: nhiệt độ (nền nhiệt 23-17 độ C; tổng bức xạ; tổng nhiệt trung bình năm 9000 độ C; tổng số giờ nắng 1400h...); thể hiện qua lượng mưa trong năm....
+ Thể hiện qua độ ẩm: tb cả nước có độ ẩm trên 80%.
- Tính chất gió mùa thể hiện qua: trong năm nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ
- Khí hậu có sự phân hóa đa dạng...
- Nguyên nhân là do vị trí địa lí nằm ở khu vực châu Á gió mùa và hình dạng lãnh thổ.
+2
 
Last edited by a moderator:
O

one_day

2) -Tính chất nhiệt đới thể hiện ở chỗ:
+Vị trí nằm ở vùng nội chí tuyến, lượng bức xạ lớn (trung bình trên 1 triệu kCal/m2), góc nhập xạ lớn và đều có 2 lần MT lên thiên đỉnh tại mọi địa điểm.
+Cân bằng bức xạ luôn dương, nhiệt độ trung bình năm luôn trên 20oC (trừ vùng núi cao), số giờ nắng nhiều (1400 - 3000h/năm, tùy nơi).
-Tính chất ẩm: +Lượng mưa trung bình đạt 1500 - 2000mm, nhiều nơi có lượng mưa rất lớn như: Bắc Quang - Hà Giang (4802mm), Hoàng Liên Sơn - Lào Cai (3552mm), Huế (2568mm),...
+Độ ẩm trung bình trên 80%, cân bằng ẩm luôn dương.
-Tính chất gió mùa: trong năm có 2 mùa rõ rệt, phù hợp với 2 mùa gió, mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc, mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam
Vì - Vị trí nước ta nằmtrong vùng nội chí tuyến
- Hằng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn
- Mọi nơi trên lãnh thổ đều có Mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần.

+2
 
Last edited by a moderator:
L

leemin_28

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: “Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?

a) Phân chia lãnh thổ

b) Phân chia tài nguyên

c) Vì hòa bình, không công nhận phân chia lãnh thổ, tài nguyên.

d) Cả 3 mục đích trên

Câu 2: Thành phần dân nhập cư ở châu Đại Dương chiếm khoảng bao nhiêu %?

a) 60% b) 70% c) 80% d) 90%

Câu 3: Phần lớn diện tích Ô-xtrây-li-a là:

a) Hoang mạc b) Thảo nguyên

c) Rừng rậm nhiệt đới d) Rừng lá kim.

Câu 4: Địa hình châu Âu chủ yếu là:

a) Núi già b) Đồng bằng

c) Núi trẻ d) Cao nguyên

Câu 5: Chọn các cụm từ trong ngoặc (Chế tạo máy, đóng tàu, điện tử, công nghiệp hàng không, các nước và các lãnh thổ công nghiệp mới, các ngành công nghiệp) điền vào chỗ trống để nêu được sự phát triển công nghiệp ở châu Âu.

Trước đây, công nghiệp châu Âu chú trọng phát triển các ngành luyện kim, hóa chất,(1) …………… từ những năm 80 của thế kỷ 20, nhiều ngành như luyện kim, khai thác than, (2)…………………… bị giảm sút mạnh do sự cạnh tranh của (3) …………………….. ngày nay, phát triển các ngành mủi nhọn như cơ khí chính xác và tự động hóa, (4)……………

B/ TỰ LUẬN

Câu 1. Em hãy cho biết nguồn gốc của các đảo thuộc châu Đại Dương?
Câu 2.Giải thích vì sao càng đi về phía Tây khí hậu châu Âu càng ấm áp, mưa nhiều và ôn hòa hơn phía đông?

Câu 3. Trình bày nền kinh tế các nước khu vực Bắc Âu.

Hè bà con! cho hẳn cái đề thi luôn! ka ka!
 
C

chaobanhao

Câu 1: “Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?

a) Phân chia lãnh thổ

b) Phân chia tài nguyên

c) Vì hòa bình, không công nhận phân chia lãnh thổ, tài nguyên.

d) Cả 3 mục đích trên
+1
 
Last edited by a moderator:
C

chaobanhao

Câu 2: Thành phần dân nhập cư ở châu Đại Dương chiếm khoảng bao nhiêu %?

a) 60% b) 70% c) 80% d) 90%
+1
 
C

chaobanhao

3.a
4.b
5.(1): chế tạo máy (2): đóng tàu

(3): các nước và các lãnh thổ công nghiệp mới (4): điện tử, công nghiệp hàng không
+4
 
C

chaobanhao

B/ TỰ LUẬN
Câu 1.

- Quần đảo Mê-La-nê-di nguồn gốc núi lửa.

- Quần đảo Mi-crô-nê-di nguồn gốc san hô.

- Quần đảo Pô-li-nê-di nguồn gốc san hô và núi lửa..

- Quần đảo Niu-di-len nguồn gốc đảo lục đia.

Câu 2. Càng đi về phía Tây khí hậu châu Âu càng ấm áp, mưa nhiều và ôn hòa, do các yếu tố sau:

- Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho khí hậu châu Âu có mùa đông ít lạnh, mùa hạ ấm áp hơn.
- Gió Tây ôn đới từ Đại Tây Dương thổi vào mang hơi nước, lượng mưa trung bình năm khá lớn và phân bố khá đều trong năm.

Câu 3.

- Các nước Bắc Âu có mức sống cao nhờ vào việc khai thác tài nguyên một cách hợp lí để phát triển kinh tế một cách có hiệu quả với các ngành quan trọng như: (1 điểm)

+ Nguồn thủy điện dồi dào

+ Kinh tế biển giữ vai trò quan trọng như hàng hải,đánh cá,khai thác dầu khí.

+ Công nghiệp khai thác rừng,sản xuất đồ gỗ và giấy để xuất khẩu.

+ Chăn nuôi và chế biến các sản phẩm từ chăn nuôi như thịt, sữa, bơ, pho-mat.
+6


Bác lemin lộ mánh rùi copy 90% tại trang này nhé :cool:
http://*****************/present/same/entry_id/10328318
Anh lộ chú cũng lộ! chú copy đáp án 90% nhé! ka ka!
 
Last edited by a moderator:
L

leemin_28

Tiếp
Câu 1: Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mắt bằng dân trí và phát triển đô thị ở vùng đồng bằng sông Cửu Long?
Câu 2: Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước
Câu 3: vì sao bắc trung bộ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng vốn có?
 
C

chiconemthoi365

dbscl có lưu lượng nước sông lớn, đất phù sa màu mỡ, ít lũ lụt........
+2
 
Last edited by a moderator:
O

one_day

1) Phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở ĐBSCL vì:
- Tỉ lệ người lớn biết chữ ở ĐBSCL (88,1%) thấp hơn cả nước (cả nước là 90,3%).
- Tỉ lệ dân số thành thị ở ĐBSCL (17,1%) thấp hơn cả nước (cả nước là 23,6%).

2) * Về điều kiện tự nhiên:
- Là đồng bằng rộng lớn nhất nước ta: 39734 km2.
- Địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ (1,2 triệu ha), diện tích trồng lúa lớn: 3834,8 nghìn ha (>51% của cả nước).
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, giàu nhiệt độ và ánh sáng.
- Lượng mưa lớn, nguồn nước dồi dào, phong phú. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
- Có vị trí địa lí thuận lợi: 3 mặt giáp biển............

* Về kinh tế - xã hội:
- Dân đông, nguồn lao động dồi dào.
- Người dân cần cù, năng động, có kinh nghiệm trồng lúa, thích ứng linh hoạt với nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
- Nhà nước đầu tư áp dụng đưa tiến bộ khoa học - kĩ thuật vào sản xuất => hàng hoá chiếm lĩnh thị trường.
===>> Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm số 1 về sản xuất lương thực, thực phẩm. Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu lúa gạo của nước ta.

+4
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

- Địa hình Việt nam đa dạng, nhiều kiểu loại, trong đó đồi núi Chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ là bộ phận quan trọng nhất, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ đất liền.
- Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng và thềm lục địa.
- Hướng nghiêng của địa hình là hướng Tây Bắc - Đông Nam.
- Hai hướng chủ yếu của địa hình là hướng Tây Bắc - Đông NAm và vòng cung
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.

+2
 
B

bigtbang

dân tộc (Kinh, Chăm, Hoa, Khơme) phân bố chủ yếu ở đồng bằng, ven biển và trung du
Các dân tộc còn lại chủ yếu phân bố ở miền núi.
-Người Việt (Kinh) có mặt hầu hết ở khắp tỉnh thành trong cả nước
-Các dân tộc ít người chiếm 13,8% dân số, phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du
Trung du Miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú đan xen của trên 30 dân tộc
+2
 
Last edited by a moderator:
T

thienbinhgirl

+Việt nam hiện nay có 90 triệu dân , là nước có số dân đứng thứ 14 trên thế giới
+Sự gia tăng dân số ở Việt nam tăng nhanh từ cuối những năm 50 đến những năm cuối thế kỉ XX . Hiện nay tốc độ gia tăng có phần đi xuống do nỗ lực thực hiện kế hoạch hóa gia đình
+ nguyên nhân do khi đó người dân còn kém hiểu biết , quan niệm trọng nam khinh nữ còn phổ biến
+ hậu quả : nhu cầu xã hội của mỗi công dân không được đảm bảo, đất chật người đông , gây nhiều tệ nạn xã hội nếu trẻ em ko được giáo dục tốt

theo mk là vầy :D
+2
 
Last edited by a moderator:
L

leemin_28

2. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta.
3. Nêu đặc điểm các loại hình quần cư.
4. Tại sao nói vấn đề việc làm là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?
 
C

chaobanhao

Thứ Năm, 17/7/2014 17:31. DÂN SỐ VIỆT NAM ĐẠT 90 TRIỆU NGƯỜI
tỷ lệ gia tăng dân số sinh tự nhiên ở nước ta là 10%.
. + Nguyên nhân:
- Số người trong độ tuổi sinh đẻ nhiều
- Tỉ lệ tử giảm
- Còn tồn tại những quan niệm phong kiến
- Nhận thức về vấn đề dân số còn chưa cao
+ Hậu quả: -
- Bình quân lương thực giảm, đói nghèo
- Kinh tế chậm phát triển
- Khó khăn trong giải quyết việc làm
- Mất trật tự an ninh
- Cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường
+2
 
Last edited by a moderator:
T

thienbinhgirl

2
ĐẶC ĐIỂM
- Nước ta là một nước đông dân, với dân số năm 2006 là 84 156 nghìn người, đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á và thứ 13 thế giới.

- Có nhiều thành phần dân tộc, với 54 dân tộc sống khắp vùng lãnh thổ của đất nước.

- Dân số còn tăng nhanh, mỗi năm dân số nước ta còn tăng thêm trung bình hơn 1 triệu người.

- Cơ cấu dân số nước ta thuộc loại trẻ, nhóm tuổi từ 0 đến 14 tuổi chiếm 27%, nhóm tuổi từ 15 đến 59 tuổi chiếm 64%.

- Dân cư phân bố chưa hợp lí giữa đồng bằng với trung du, miền núi; giữa thành thỊ

+2
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom