$\color{Blue}{\fbox{Vật Lý 9}\bigstar\text{Ôn tập HKI }\bigstar}$

P

pety_ngu

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào all mem
Kì thi HKI sắp đến , các bạn đã chuẩn bị những gì cho môn Vật Lý chưa ?
Hôm nay Pety lập pic này với mong muốn tổng hợp và giải đáp các thắc mắc của các bạn trong chương trình học chính quy .
Bạn nào có bài tập cần giải hay thắc mắc gì hãy hỏi ngay tại pic này nhé !
 
P

pety_ngu

I-Lý thuyết

1.Nội dung và hệ thức của định luật Ôm.
2.Các hệ thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp và song song.
3.Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu của dây.
4.Công thức tính công suất điện, công của dòng điện, địn luật Jun.
5.Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
6.Quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái và vận dụng.
 
B

beconvaolop

II-Bài tập


1.Khi đặt hiệu điện thế 12V vào 2 đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1,2A. Muốn cường độ dòng điện giảm đi 0,8 A thì hiệu điện thế là bao nhiêu ?
Điện trở dây dẫn:[TEX]R=\frac{U}{I} = \frac{12}{1,2} = 10 [/TEX]ôm
Do điện trở không đổi
Để cường độ dòng điện là 0,4A,hiệu điện thế phải là:[TEX]U=I.R=0,4.10=4[/TEX]V
 
N

nhoxken_cucumber

I-Lý thuyết

1.Nội dung và hệ thức của định luật Ôm.
2.Các hệ thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp và song song.
3.Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu của dây.
4.Công thức tính công suất điện, công của dòng điện, địn luật Jun.
5.Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
6.Quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái và vận dụng.

1. Cường độ dòng điện đi qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào 2 đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây [tex]I=\frac{U}{R}[/tex]
2.
_Đối với đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp
[tex]R_{td} = R_1 + R_2 \\ U = U_1 + U_2 \\ I = I_1 = I_2 \\ \frac{U_1}{U_2} = \frac{R_1}{R_2}[/tex]
_Đối với đoạn mạch gồm điện trở mắc song song
[tex]\frac{1}{R_{td}} = \frac{1}{R_1} + \frac{1}{R_2} \\ U = U_1 = U_2\\ I = I_1 + I_2\\ \frac{I_1}{I_2} = \frac{R_2}{R_1} [/tex]

3. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu dây.

4.
[tex]P=UI=I^2R=\frac{U^2}{R} \\ A=I^2Rt=UIt=\frac{U^2}{R}t[/tex]
Định luật Jun: Nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua dây, điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua dây.

6.
_Quy tắc bàn tay phải:Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
_Quy tắc bàn tay trái:Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.
 
N

nhoxken_cucumber

Để mình up thêm bài nhé :) :
Đoạn mạch AB gồm 2 điện trở [tex]R_1=20\Omega[/tex] mắc song song với điện trở [tex]R_2=80\Omega[/tex]. Đặt hiệu điện thế không đổi [tex]12V[/tex] giữa 2 đầu đoạn mạch AB.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.
c. Mắc thêm điện trở [tex]R_3[/tex] nối tiếp với 2 điện trở [tex]R_1[/tex] và [tex]R_2[/tex] song song với nhau. Tính điện trở [tex]R_3[/tex] để hiệu điện thế 2 đầu điện trở [tex]R_3[/tex] bằng 2 lần hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở [tex]R_1[/tex].
 
B

beconvaolop

Để mình up thêm bài nhé :) :
Đoạn mạch AB gồm 2 điện trở [tex]R_1=20\Omega[/tex] mắc song song với điện trở [tex]R_2=80\Omega[/tex]. Đặt hiệu điện thế không đổi [tex]12V[/tex] giữa 2 đầu đoạn mạch AB.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.
c. Mắc thêm điện trở [tex]R_3[/tex] nối tiếp với 2 điện trở [tex]R_1[/tex] và [tex]R_2[/tex] song song với nhau. Tính điện trở [tex]R_3[/tex] để hiệu điện thế 2 đầu điện trở [tex]R_3[/tex] bằng 2 lần hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở [tex]R_1[/tex].
a,Điện trở tương đương đoạn mạch:[TEX]\frac{1}{R_td}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]Rtd=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{20.80}{100}=16\Omega[/TEX]
Công suất mạch:[TEX]P=\frac{U^2}{R}=\frac{12^2}{16}=9W[/TEX]
c,Khi mắc điện trở [TEX]R_3[/TEX],mạch trở thành:[[TEX]R_1[/TEX]//[TEX]R_2[/TEX]]nt[TEX]R_3[/TEX]
Hiệu điện thế đoạn mạch bằng:[TEX]U_{12}+U_3[/TEX]=12V
Mà [TEX]U_1=U_2[/TEX] nên [TEX]U_1+U_3[/TEX]=12V
Vì [TEX]U_3=2.U_1[/TEX] thay vào ta có:[TEX]3.U_1=12V[/TEX]\Rightarrow[TEX]U_1=4V[/TEX]\Rightarrow[TEX]U_3=8V[/TEX]
Cường độ dòng điện toàn mạch:[TEX]I_1+I_2=\frac{U_1}{R_1}+\frac{U_2}{R_2}=\frac{4}{20}+\frac{4}{80}=\frac{1}{4}=I_3[/TEX]
[TEX]R_3=\frac{U_3}{I_3}=\frac{8}{\frac{1}{4}}=32\Omega[/TEX]
 
B

beconvaolop

Lượt mình:))
1 bài về từ học,yêu cầu phải vẽ hình:D
18781_174723669336046_1087020766_n.jpg

Vận dụng quy tắc nắm tay phải,bàn tay trái,vẽ thêm các hình:chiều đường cảm ứng từ hoặc chiều lực điện từ,chiều dòng điện trong các trường hợp
Câu này dành cho các mem khác:p
 
P

pety_ngu

Lượt mình:))
1 bài về từ học,yêu cầu phải vẽ hình:D
18781_174723669336046_1087020766_n.jpg

Vận dụng quy tắc nắm tay phải,bàn tay trái,vẽ thêm các hình:chiều đường cảm ứng từ hoặc chiều lực điện từ,chiều dòng điện trong các trường hợp
Câu này dành cho các mem khác:p

hình một
mũi tên hướng xuống như hình bên cạnh
hình hai
bên trái là S bên phải là N
 
N

nhoxken_cucumber

1/
Một bếp điện loại (220V-880W) được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi [tex]2,5l[/tex] nước từ nhiệt độ bạn đầu [tex]25^oC[/tex].
a/Tính điện trở của bếp điện đó và nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là [tex]4200 J/kg.K[/tex].
b/Tính thời gian đun sôi lượng nước nói trên, biết hiệu suất trong quá trình đun là 90%

2/
Giữa 2 điểm A, B của mạch điện ắc song song 2 điện trở [tex]R_1 = 30\Omega[/tex] và [tex]R_2 = 20 \Omega[/tex]. Cường độ dòng điện chạy qua mách chính là 2A.
a/ Tính điện trở tương đương va công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.
b/ Nếu điện trở [tex]R_1[/tex] chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1,2 A và điện trở [tex]R_2[/tex] chịu được dòng điện có cường độ dòng điện lớn nhất là 1,5 A thì hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiu để không làm hỏng các điện trở?

3/
Một dây nikêlin có điện trở suất là [tex]0,4 . 10^{-6} \Omega m[/tex], tiết diện [tex]0,2 mm^2[/tex] và có điện trở bằng [tex]40 \Omega[/tex]. Tính chiều dài của dây?

Theo mình nhận xét thì các dạng bài tập về hiệu suất + công suất ra khá nhiều, có thể kèm theo câu fụ là tính tiền điện ....
 
B

beconvaolop

1/
Một bếp điện loại (220V-880W) được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi [tex]2,5l[/tex] nước từ nhiệt độ bạn đầu [tex]25^oC[/tex].
a/Tính điện trở của bếp điện đó và nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là [tex]4200 J/kg.K[/tex].
b/Tính thời gian đun sôi lượng nước nói trên, biết hiệu suất trong quá trình đun là 90%

2/
Giữa 2 điểm A, B của mạch điện ắc song song 2 điện trở [tex]R_1 = 30\Omega[/tex] và [tex]R_2 = 20 \Omega[/tex]. Cường độ dòng điện chạy qua mách chính là 2A.
a/ Tính điện trở tương đương va công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.
b/ Nếu điện trở [tex]R_1[/tex] chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1,2 A và điện trở [tex]R_2[/tex] chịu được dòng điện có cường độ dòng điện lớn nhất là 1,5 A thì hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiu để không làm hỏng các điện trở?

3/
Một dây nikêlin có điện trở suất là [tex]0,4 . 10^{-6} \Omega m[/tex], tiết diện [tex]0,2 mm^2[/tex] và có điện trở bằng [tex]40 \Omega[/tex]. Tính chiều dài của dây?

Theo mình nhận xét thì các dạng bài tập về hiệu suất + công suất ra khá nhiều, có thể kèm theo câu fụ là tính tiền điện ....

Bài 1 trước:
Do U=U_bếp\Rightarrow P= P_bếp
Điện trở bếp:[TEX]R=\frac{U^2}{P}=\frac{220^2}{880}=55 \Omega[/TEX]
Q=mc▲t=4200.2,5.75=787500J
Q_bếp[TEX]=\frac{Q}{90%}=875000J[/TEX]
Q_bếp=P.t\Rightarrowt=994s
 
Last edited by a moderator:
P

pety_ngu

cái này hay nè
các em down về xem nhé
................................................................
 

Attachments

  • on tap vat li 9 hoc ki I.doc
    251 KB · Đọc: 0
H

hoconnetna

lí 9

Giúp mình làm bài tập này nha!!
Bài 1: 1 bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp có cường độ dòng điện là 2,5A. Dùng bếp điện này đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 15độC
trong t/gian 10 phút. Tính hiệu suất của bếp biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Bai 2Cho mạch điện AB: R1 nối tiếp R2, R2//R3 trong đó R1 = 5ôm, R2 = 6ôm, R3 là 1biến trở. hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch AB =25V. Hãy tính
a) điện trở tương đương của đoạn mạch AB
b)Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở
c) công mà dòng điện sản ra trong 15 phút
bài này là do cô giáo dạy lí của minh ra đề để ôn tập
:khi (67)::khi (185):

Hình như đề sai bạn à ! Câu 1 : nhiệt lượng tỏa ra thấp hơn nhiệt lượng thu vào. Câu 2: k cho giá trị [tex]R_3[/tex].
 
Last edited by a moderator:
B

beconvaolop

Giúp mình làm bài tập này nha!!
Bài 1: 1 bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp có cường độ dòng điện là 2,5A. Dùng bếp điện này đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 15độC
trong t/gian 10 phút. Tính hiệu suất của bếp biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Bai 2Cho mạch điện AB: R1 nối tiếp R2, R2//R3 trong đó R1 = 5ôm, R2 = 6ôm, R3 là 1biến trở. hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch AB =25V. Hãy tính
a) điện trở tương đương của đoạn mạch AB
b)Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở
c) công mà dòng điện sản ra trong 15 phút:khi (67)::khi (185):
Câu 1 .nhiệt lượng thu vào lớn hơn nhiệt lượng bếp tỏa ra :))
Mình nghĩ nên tăng nhiệt độ ban đầu của nước lên
Còn câu 2 mình chưa thử
 
A

ayebmt

à chà ... tôi chẳng lo mấy bài Hk I . tôi đang lo cho bài thi HSG chuẩn bị sắp tới ... vẫn chưa có tâm lý để bước vào phòng thi nà ... ai có cẩm nang lúc đi thi HSG ko ... cho mình cái link cái ... đọc qua mà vượt qua kì thi này :))))
 
M

mua_sao_bang_98

II-Bài tập


1.Khi đặt hiệu điện thế 12V vào 2 đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1,2A. Muốn cường độ dòng điện giảm đi 0,8 A thì hiệu điện thế là bao nhiêu ?

Cường độ dòng điện mới khi giảm 0,8A là: [TEX]I_2[/TEX]= [TEX]I_1[/TEX] - 0,8 = 1,2-0,8=0,4A
Ta có: [TEX]\frac{U_1}{I_1}[/TEX] = [TEX]\frac{U_2}{I_2}[/TEX]
<=> [TEX]\frac{12}{1,2}[/TEX] = [TEX]\frac{U_2}{0,4}[/TEX]
=> [TEX]U_2[/TEX] = 4V
 
Last edited by a moderator:
M

mua_sao_bang_98

1/
Một bếp điện loại (220V-880W) được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi [tex]2,5l[/tex] nước từ nhiệt độ bạn đầu [tex]25^oC[/tex].
a/Tính điện trở của bếp điện đó và nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là [tex]4200 J/kg.K[/tex].
b/Tính thời gian đun sôi lượng nước nói trên, biết hiệu suất trong quá trình đun là 90%

2/
Giữa 2 điểm A, B của mạch điện ắc song song 2 điện trở [tex]R_1 = 30\Omega[/tex] và [tex]R_2 = 20 \Omega[/tex]. Cường độ dòng điện chạy qua mách chính là 2A.
a/ Tính điện trở tương đương va công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.
b/ Nếu điện trở [tex]R_1[/tex] chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1,2 A và điện trở [tex]R_2[/tex] chịu được dòng điện có cường độ dòng điện lớn nhất là 1,5 A thì hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiu để không làm hỏng các điện trở?

3/
Một dây nikêlin có điện trở suất là [tex]0,4 . 10^{-6} \Omega m[/tex], tiết diện [tex]0,2 mm^2[/tex] và có điện trở bằng [tex]40 \Omega[/tex]. Tính chiều dài của dây?

Theo mình nhận xét thì các dạng bài tập về hiệu suất + công suất ra khá nhiều, có thể kèm theo câu fụ là tính tiền điện ....

Bài 1:
Vì U=[TEX]Udm[/TEX]=220V => P=[TEX]Pdm[/TEX] = 880W
=> điện trở của bếp điện đó là: R = [TEX]\frac{U^2}{P}[/TEX] = [TEX]\frac{220^2}{880}[/TEX]=55 ôm
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên là:
[TEX]Q_i[/TEX] = m.c.\Deltat= 2,5.4200.(100-25)= 787500 (J)
Nhiệt lượng mà bếp điện tỏa ra là: Q=P.t
Ta cóL H=[TEX]\frac{Qi}{Q}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow\[/TEX] Q=[TEX]\frac{Qi}{H}[/TEX] = [TEX]\frac{787500}{90%}[/TEX]=875000 J
[TEX]\Rightarrow\[/TEX] P.t=875000 [TEX]\Rightarrow\ 880.t=875000 [TEX]\Rightarrow\t=995s=16p35s Bài: CTM: [TEX]R_1[/TEX] // [TEX]R_2[/TEX]
[TEX]\Rightarrow\[/TEX] [TEX]\frac{1}{R_td}[/TEX]=[TEX]\frac{1}{R_1}[/TEX] + [TEX]\frac{1}{R_2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow\[/TEX] [TEX]\frac{1}{R_td}[/TEX]=[TEX]\frac{1}{30}[/TEX] + [TEX]\frac{1}{20}[/TEX] = [TEX]\frac{1}{12}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow\[/TEX] [TEX]R_td[/TEX]= 12[TEX]\Omega[/TEX]
Cường độ dòng điện trên các mạch rẽ là:
[TEX]I_1[/TEX]= [TEX]\frac{R_2}{R_1 +R_2}[/TEX] . [TEX]I_m[/TEX] = 0,8 A
[TEX]I_2[/TEX]= [TEX]\frac{R_1}{R_1 +R_2}[/TEX] . [TEX]I_m[/TEX] = 1,2 A
Công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở là:
[TEX]P_1[/TEX]= [TEX]I1^2[/TEX].[TEX]R_1[/TEX]=19,2
[TEX]P_2[/TEX]=[TEX]I2^2[/TEX].[TEX]R_2[/TEX]=28,8
Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là: P= [TEX]P_1[/TEX]+[TEX]P_2[/TEX]=48W
b.
[TEX]Im_max[/TEX]= [TEX]I1_max[/TEX]+[TEX]I2_max[/TEX]= 1,2+1,5=2,7 A
[TEX]U_max[/TEX]= [TEX]Im_max[/TEX]. [TEX]R_td[/TEX]=2,7.12=32,4 V
Bài 3:
Chiều dài dây là:
l=[TEX]\frac{R.S}{p}[/TEX] = [TEX]\frac{40.0,2.10^-6}{0,4.10^-6}[/TEX]=20 mm


làm liều k biết đúng k nữa
 
Last edited by a moderator:
M

mua_sao_bang_98

Giúp mình làm bài tập này nha!!
Bài 1: 1 bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp có cường độ dòng điện là 2,5A. Dùng bếp điện này đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 15độC
trong t/gian 10 phút. Tính hiệu suất của bếp biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Bai 2Cho mạch điện AB: R1 nối tiếp R2, R2//R3 trong đó R1 = 5ôm, R2 = 6ôm, R3 là 1biến trở. hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch AB =25V. Hãy tính
a) điện trở tương đương của đoạn mạch AB
b)Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở
c) công mà dòng điện sản ra trong 15 phút:khi (67)::khi (185):

Hình như đề sai bạn à ! Câu 1 : nhiệt lượng tỏa ra thấp hơn nhiệt lượng thu vào. Câu 2: k cho giá trị [tex]R_3[/tex].

nhất chí tớ cũng thấy đề bài có vấn đề... bài này k làm được đâu. bạn kiếm được cái bài ở đâu thế
 
Last edited by a moderator:
N

nhoxken_cucumber

Bài 1:
Vì U=[TEX]Udm[/TEX]=220V => P=[TEX]Pdm[/TEX] = 880W
=> điện trở của bếp điện đó là: R = [TEX]\frac{U^2}{P}[/TEX] = [TEX]\frac{220^2}{880}[/TEX]=55 ôm
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên là:
[TEX]Q_i[/TEX] = m.c.\Deltat= 2,5.4200.(100-25)= 787500 (J)
Nhiệt lượng mà bếp điện tỏa ra là: Q=P.t
Ta cóL H=[TEX]\frac{Qi}{Q}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow\[/TEX] Q=[TEX]\frac{Qi}{H}[/TEX] = [TEX]\frac{787500}{90%}[/TEX]=875000 J
[TEX]\Rightarrow\[/TEX] P.t=875000 [TEX]\Rightarrow\ 880.t=875000 [TEX]\Rightarrow\t=995s=16p35s Bài: CTM: [TEX]R_1[/TEX] // [TEX]R_2[/TEX]
[TEX]\Rightarrow\[/TEX] [TEX]\frac{1}{R_td}[/TEX]=[TEX]\frac{1}{R_1}[/TEX] + [TEX]\frac{1}{R_2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow\[/TEX] [TEX]\frac{1}{R_td}[/TEX]=[TEX]\frac{1}{30}[/TEX] + [TEX]\frac{1}{20}[/TEX] = [TEX]\frac{1}{12}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow\[/TEX] [TEX]R_td[/TEX]= 12[TEX]\Omega[/TEX]
Cường độ dòng điện trên các mạch rẽ là:
[TEX]I_1[/TEX]= [TEX]\frac{R_2}{R_1 +R_2}[/TEX] . [TEX]I_m[/TEX] = 0,8 A
[TEX]I_2[/TEX]= [TEX]\frac{R_1}{R_1 +R_2}[/TEX] . [TEX]I_m[/TEX] = 1,2 A
Công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở là:
[TEX]P_1[/TEX]= [TEX]I1^2[/TEX].[TEX]R_1[/TEX]=19,2
[TEX]P_2[/TEX]=[TEX]I2^2[/TEX].[TEX]R_2[/TEX]=28,8
Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là: P= [TEX]P_1[/TEX]+[TEX]P_2[/TEX]=48W
b.
[TEX]Im_max[/TEX]= [TEX]I1_max[/TEX]+[TEX]I2_max[/TEX]= 1,2+1,5=2,7 A
[TEX]U_max[/TEX]= [TEX]Im_max[/TEX]. [TEX]R_td[/TEX]=2,7.12=32,4 V
Bài 3:
Chiều dài dây là:
l=[TEX]\frac{R.S}{p}[/TEX] = [TEX]\frac{40.0,2.10^-6}{0,4.10^-6}[/TEX]=20 mm


làm liều k biết đúng k nữa

Bài 2 b sai bạn nhé:
[tex]U_{1max}= I_{1max}R_1=1,2.30=36 (V) \\ U_{2max}=I_{2max}R_2=1,5.20=30 (V) [/tex]
Ta có:
[tex]U_{1max}>U_{2max}[/tex] mà [tex]R_1 // R_2[/tex] \Rightarrow [tex]U_{max}=U_{2max}=30 V[/tex]

Bài 3 đơn vị là m ( 20m ) nha bạn. Những câu còn lại bạn đúg rồi. Cảm ơn bạn đã tham gia :)
 
Top Bottom