Sử 7 $\color{Blue}{\fbox{Sử 7}\bigstar\text{Ôn tập kiểm tra cuối HKII}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
S

sieutrom1412

$\color{Blue}{\fbox{Sử 7}\bigstar\text{Ôn tập kiểm tra HKII! Nhận ngay điểm học tập}\bigstar}$

Bài 19:
-Nêu những hiểu biết của em về Lê Lợi?
-Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?
-Em có suy nghĩ gì về tấm gương của Lê Lai?
 
T

thaolovely1412

Những hiểu biết của em về Lê Lợi: Lê Lợi ( 1385 – 1433)là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn ( Thanh Hóa). Ông có lòng yêu nước, ý chí đánh đuổi quân Minh để giải phóng dân tộc. Là người khởi xướng, tổ chức, người lãnh tụ tối cao của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Ông thường nói với mọi người: “Bậc trượng phu sinh ở đời phải cứu nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm hàng nghìn thuở, chứ đâu lại xun xoe đi phục dịch kẻ khác”
Lí do: Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liên giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở. Ở Lam sơn nghĩa quân có thể xuống đồng bằng khi lực lượng mạnh, mặt khác khi địch bao vây có thể rút lên núi.
 
S

sieutrom1412

$\color{Blue}{\fbox{Sử 7}\bigstar\text{Ôn tập kiểm tra HKII! Nhận ngay điểm học tập}\bigstar}$

Bài 19 II:
Trước tình hình quân Minh trở mặt tấn công, ta đã có kế hoạch gì ?
Nguyên nhân nào khiến cho cuộc tấn công ra Bắc cuả Lê Lợi nhanh chóng thành công ?
 
K

khuattuanmeo

Quân ta có kế hoạch: chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An
Nguyên nhân thắng lợi :
- Lòng yêu nước, lòng quyết tâm dành độc lập của quân, dân thời Trần
- Cuộc khởi nghĩa được nhân dân đồng lòng ủng hộ
- Có đường lối chiến lược, sáng tạo,
- Có bộ chỉ huy tài giỏi
 
Last edited by a moderator:
S

sieutrom1412

$\color{Blue}{\fbox{Sử 7}\bigstar\text{Ôn tập kiểm tra HKII! Nhận ngay điểm học tập}\bigstar}$

Tại sao quân ta có ít mà lại đánh thắng nhà Thanh?
 
S

scientists

Hành quân thần tốc, hạ chớp nhoáng liên tiếp gần 10 đồn, tiêu diệt quân địch đông hơn (theo sử Việt Nam) từ cường quốc phương bắc. Tất cả chỉ diễn ra trong 6 ngày. Yếu tố bất ngờ trong chiến thuật của Quang Trung luôn khiến quân Thanh lâm vào thế bị động. Bất ngờ chiến lược mà ông giành được là đánh địch ở không gian và thời gian do mình lựa chọn

Đầu tiên là việc ra quân thần tốc. Tôn Sĩ Nghị ban đầu yên tâm với hệ thống đồn phòng thủ liên tiếp nương tựa nhau, định cho quân nghỉ ngơi tới mồng 6 ra quân đánh Tây Sơn. Nhưng Tây Sơn hành quân quá nhanh tới Tam Điệp ngay từ trước Tết nguyên đán buộc Nghị phải thay đổi kế hoạch. Từ chủ định tấn công, Nghị không kịp điều quân thực hiện ý định đó mà phải phòng thủ chờ quân Tây Sơn đến

Trong suốt cuộc hành quân bắc tiến, đạo quân chủ lực do đích thân Quang Trung chỉ huy chính là đạo quân giao chiến nhiều nhất. Liên tiếp hạ các đồn Gián Khẩu, Nguyệt Quyết, Nhật Tảo rồi Hà Hồi, tưởng chừng mũi chủ công đang đà thắng trận này sẽ sấn ngay tới Ngọc Hồi dù nó kiên cố. Thấy quân Tây Sơn tiến nhanh và đã bị choáng váng vì mất liền mấy đồn từ Hà Hồi về phía nam nên quân Thanh sẵn sàng nghênh chiến ở Ngọc Hồi ngoài cửa ngõ Thăng Long. Việc Quang Trung hành quân quá nhanh và hạ các đồn tiền tuyến cũng quá mau lẹ khiến quân Thanh ở Ngọc Hồi bị động, không dám chủ động tác chiến. Nhưng đó chính là lúc biến ảo nhất trong chiến thuật quân sự của Quang Trung tại lần bắc tiến này.

Theo sách của Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng thì mũi tên bay rất nhanh, từng xuyên thủng liên tiếp các rào cản thì bất chợt dừng lại trước đồn Ngọc Hồi. Quang Trung bất ngờ hoãn binh không đánh, chỉ phô trương thanh thế cho đạo quân của đô đốc Long, tưởng như sẽ đánh thẳng vào đạo quân Vân Quý của Ô Đại Kinh ở Sơn Tây thì lại rẽ bước ngoặt quyết định vào đồn Khương Thượng - sườn tây Thăng Long - chỗ Tôn Sĩ Nghị không ngờ đến. Cuộc tập kích của đô đốc Long bất ngờ và mạnh mẽ tới mức khi đồn Ngọc Hồi – lá chắn tin tưởng nhất của Nghị - chưa mất, Nghị đã bỏ chạy. Việc quân đô đốc Long tung hoành trong kinh thành khiến đồn Ngọc Hồi dù kiên cố song quân Thanh ở đó cũng giảm nhiều nhuệ khí khi kinh thành sau lưng đã bị hạ - không còn được che chắn và tiếp viện từ đại doanh của chủ soái họ Tôn. Mục tiêu trước mắt đạo quân chủ lực của Quang Trung, chỉ sau 1 hôm, lại không còn là trở ngại lớn như ban đầu nữa. Đó mới là lúc ông thúc quân đánh chiếm đồn.
Như vậy là đạo quân chủ lực tác chiến nhiều nhất lại không phải là đạo quân đâm nhát kiếm quyết định vào quân Thanh để giải phóng Thăng Long. Đại doanh tan vỡ, chủ soái Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy khiến quân Vân Quý không đánh phải tự rút. Trường hợp này tương tự như đạo quân Vân Nam của Mộc Thanh tháo chạy trong khởi nghĩa Lam Sơn, khi đạo quân chủ lực của Liễu Thăng đã bị diệt.
Theo các nhà nghiên cứu Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng, chiến thuật kết hợp vừa gấp gáp vừa thư thả, giương đông kích tây, tránh chỗ mạnh nhằm chỗ yếu hơn ở Ngọc Hồi – Khương Thượng đã đạt đến đỉnh cao trong nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ. Trong 3 đạo quân Thanh, cánh quân đông đảo nhất, mạnh nhất là của Tôn Sĩ Nghị và cánh quân ít nhất, yếu nhất chính là quân Điền châu của Sầm Nghi Đống. Quang Trung đã chọn mục tiêu đánh vào quân Điền châu vừa yếu nhất lại vừa dùng kỳ binh đánh bất ngờ, vào thời điểm nửa đêm nên khả năng chiến thắng rất cao. Xét trên toàn cục, với lực lượng ít hơn, quân Tây Sơn (10 vạn) thực tế chỉ đương đầu với khoảng già nửa số quân Thanh sang Đại Việt nên lực lượng tương đối cân bằng. Quang Trung đã không dàn lực lượng tác chiến cùng lúc với tất cả các cánh quân Thanh (không đụng quân Vân Quý của Ô Đại Kinh) mà vẫn có chiến thắng lớn trên toàn mặt trận, đuổi được quân Thanh ra khỏi bờ cõi.

 
S

sieutrom1412

$\color{Blue}{\fbox{Sử 7}\bigstar\text{Ôn tập kiểm tra HKII! Nhận ngay điểm học tập}\bigstar}$

Khởi nghỉa Nông Văn Vân nổ ra vào thời vua nào dưới đây:
a) Vua Nguyễn Huệ.
b) Vua Nguyễn Minh Mạng.
C) Vua Nguyễn Ánh.
d) Vua Nguyễn Lê Duy.
 
T

thannonggirl

b) Vua Nguyễn Minh Mạng..................................................................................................
 
N

nhokdangyeu01

Khởi nghỉa Nông Văn Vân nổ ra vào thời vua nào dưới đây:
a) Vua Nguyễn Huệ.
b) Vua Nguyễn Minh Mạng.
C) Vua Nguyễn Ánh.
d) Vua Nguyễn Lê Duy.
 
P

phamducanhday

Khởi nghỉa Nông Văn Vân nổ ra vào thời vua nào dưới đây:
a) Vua Nguyễn Huệ.
b) Vua Nguyễn Minh Mạng.
C) Vua Nguyễn Ánh.
d) Vua Nguyễn Lê Duy.



Tháng 5 năm Quý Tỵ (1833), Lê Văn Khôi (em vợ Nông Văn Vân) vì bất mãn đã khởi binh chiếm lấy thành Phiên An ở Gia Định. Vua Minh Mạng lập tức cử quân đi đánh dẹp, đồng thời lệnh cho quan lại ở Cao Bằng truy nã vợ con và họ hàng Lê Văn Khôi đang cư ngụ ở đó. Theo sử liệu, thì viên án sát Cao Bằng là Phạm Đình Trạc liền ra lệnh bắt lấy 2 con, 1 người em ruột và 14 người thân thuộc của Lê Văn Khôi. Đình Trạc lại sai đào mả ông nội (Bế Văn Sĩ) và cha đẻ (Bế Văn Kiện hay Viên) của Lê Văn Khôi rồi đốt hài cốt ra tro. Nông Văn Vân lúc bấy giờ đang làm Tri châu Bảo Lạc cũng bị truy nã vì là anh vợ Khôi.[4]
 
K

key_bimat

Khởi nghỉa Nông Văn Vân nổ ra vào thời vua nào dưới đây:
a) Vua Nguyễn Huệ.
b) Vua Nguyễn Minh Mạng.
C) Vua Nguyễn Ánh.
d) Vua Nguyễn Lê Duy
 
S

sieutrom1412

$\color{Blue}{\fbox{Sử 7}\bigstar\text{Ôn tập kiểm tra HKII! Nhận ngay điểm học tập}\bigstar}$

Tôn giáo nào mới xuất hiện ở nước ta vào cuối thế kỉ XVI ?
a.Đạo giáo. b. Thiên chúa giáo c.Phật giáo d.Nho giáo
 
N

nhokdangyeu01

Tôn giáo nào mới xuất hiện ở nước ta vào cuối thế kỉ XVI ?
a.Đạo giáo. b. Thiên chúa giáo c.Phật giáo d.Nho giáo
 
A

angeldawn492

Tôn giáo nào mới xuất hiện ở nước ta vào cuối thế kỉ XVI ?
a.Đạo giáo. b. Thiên chúa giáo c.Phật giáo d.Nho giáo
 
F

flytoyourdream99


Tôn giáo nào mới xuất hiện ở nước ta vào cuối thế kỉ XVI ?
a.Đạo giáo. b. Thiên chúa giáo c.Phật giáo d.Nho giáo


chọn đáp án c
 
K

key_bimat

Tôn giáo nào mới xuất hiện ở nước ta vào cuối thế kỉ XVI ?
a.Đạo giáo. b. Thiên chúa giáo c.Phật giáo d.Nho giáo
 
T

thaolovely1412

Tôn giáo nào mới xuất hiện ở nước ta vào cuối thế kỉ XVI ?
a.Đạo giáo. b. Thiên chúa giáo c.Phật giáo d.Nho giáo
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom