Sử 7 $\color{blue}{\fbox{Sử 7}\bigstar\text{▂ ▄ ▆ ▇ █♫Đường lên đỉnh vinh quang ♫ █ ▇ ▆ ▄ ▂}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
P

pro3182001

Câu 2
Đánh đổ các thế lực phong kiến Trịnh, Nguễn, Lê, căn bản thống nhất đất nước sau hàng trăm năm chia cắt.
Đánh đuổi các đội quân xâm lược Xiêm, Mãn Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
Đóng góp cho lịch sử dân tộc bằng chứng hùng hồn về sức mạnh, vai trò của nông dân trong nền chính trị, những đóng góp của Nguyễn Huệ về lý luận quân sự nước nhà.
+2
 
Last edited by a moderator:
P

pro3182001

câu 3
* Chính sách ngoại thương
- Thời Quang Trung:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.

+ “Mở cửa ải, thông chợ búa”
- Thời Nguyễn: (hạn chế buôn bán với nước ngoài)
+ Buôn bán với các nước: Trung Quốc, Xingapo, Xiêm, Mã Lai
+ Không cho người phương Tây mở cửa hàng, họ chỉ được ra vào một số cảng đã được quy định.
* “Mở cửa ải, thông chợ búa” thì công thương nghiệp phát triển vì:
- “Mở của ải” để trao đổi buôn bán với các nước khác
- “Thông chợ búa” để nhân dân trong nước trao đổi mua bán sản phẩm mình làm ra, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của cuộc sống.
→Buôn bán trong và ngoài nước phát triển tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển, thủ công nghiệp phát triển thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
+2
 
Last edited by a moderator:
P

pro3182001

CÂu 4
Năm 1788, quân Thanh mượn cớ sang giúp nhà Lê, chiếm thành Thăng Long, âm mưu đô hộ nước ta. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân ( 1788), 20 vạn quân do vua Quang Trung chỉ huy ra đến Tam Điệp ( Ninh Bình ). Quân sĩ được lệnh ăn tết trước, rồi chia thành 5 đạo tiến về phía Thăng Long .
Chủ tướng nhà Thanh là Tôn Sĩ Nghị biết được tin đó nhưng có ý khinh thường.
Đêm mồng 3 tháng Giêng năm Kỉ Dậu ( 1789), quân ta kéo tới sát đồn Hà Hồi ( cách Thăng Long 20km) mà giặc không hề hay biết.
Vào lúc nửa đêm, quân ta vây kín đồn Hà Hồi, Quang Trung bắc loa gọi. Tướng sĩ dạ rầm trời. Quân Thanh trong đồn hoảng sợ xin hàng.
Mờ sáng ngày mồng 5, quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi. Đạn của quân Thanh bắn ra như mưa. Quân ta cho ghép các mảnh ván thành tấm lá chắn, lấy rơm rấp nước quấn ngoài, rồi cứ 20 người một tấm tiến lên. Vua Quang Trung cưỡi voi chỉ huy. Tới sát cửa đồn, quân ta bỏ lá chắn xông vào như vũ bão, đánh giết dữ dội. Quân giặc chết nhiều vô kể.
Đồn Ngọc Hồi bị mất, tàn quân Thanh bỏ chạy về phía Thăng Long, bị quân ta phục kích tiêu diệt. Cùng lúc đó, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa ( Hà Nội). Tướng giặc là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Xác lính giặc chất thành gò đống.
Tôn Sĩ Nghị nhận được tin báo, hoảng sợ bỏ cả ấn tín chạy qua cầu sông Hồng về Bắc. Quân Thanh tranh nhau qua cầu. Cầu gãy sập. Nhiều tên rơi xuống sông chết đuối. Quân ta toàn thắng.
Hàng năm, cứ đến ngày mồng 5 tết, ở gò Đống Đa, dân ta tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.
+2
 
Last edited by a moderator:
P

pro3182001

Câu 5(TN):
Hệ thống Lũy Thầy (Đào Duy Từ) nay còn di tích ở tỉnh nào sau đây:
A.Quảng Trị
B.Quảng Bình
C.Bắc Giang
D.Huế
+1
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

1,Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước, toàn dân đoàn kết chiến đấu. Tất cả các tầng lớp nhân dân, không phân biệt nam nữ, già trẻ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia kháng chiến (gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân,…).
Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo: biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giải phóng đất nước.
Sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết và mưu lược của bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Có nhiều tướng tài như Nguyễn Chích, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân, Lê Sát, Lưu Nhân Chú,...
Ý nghĩa lịch sử
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
Mở ra một thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc – thời kì phát triển thịnh đạt của chế độ phong kiến Việt Nam (thời Lê Sơ).

+2
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

2,Lật đổ các triều đại phong kiến phản động :Lê Trịnh Nguyễn
Đánh tan 2 đạo quân xâm lược :Xiêm,THanh dành độc lập cho dân tộc.
+2
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

3.............................................b................................................................................................
 
S

sieutrom1412

Ngày 29/5/2014
Thứ năm này, TL 5đ/câu,TN 3đ/câu, tổng điểm ngay x2
Có trên 10 câu TL đấy​

Câu 1 :
Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

Câu 2 :
Em hãy cho biết những cống hiến của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?

Câu 3 :
So sánh chính sách ngoại thương của thời Nguyễn có gì khác so với thời Quang Trung?

Câu 4:
Tại sao nói “mở cửa ải, thông chợ búa” thì công thương nghiệp phát triển?



Làm trước 4 câu đầu tiên, khi nào trả lời hết mình sẻ đưa thêm​
 
F

flytoyourdream99


1,Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại:
a. Các công tước, hầu tước.
b. Các chủ nô Rô ma.
c. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc.
d. Các tướng lĩnh quân sự.

 
T

thannonggirl

1,Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước, toàn dân đoàn kết chiến đấu. Tất cả các tầng lớp nhân dân, không phân biệt nam nữ, già trẻ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia kháng chiến (gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân,…).
Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo: biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giải phóng đất nước.
Sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết và mưu lược của bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Có nhiều tướng tài như Nguyễn Chích, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân, Lê Sát, Lưu Nhân Chú,...
Ý nghĩa lịch sử
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
Mở ra một thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc – thời kì phát triển thịnh đạt của chế độ phong kiến Việt Nam (thời Lê Sơ).
+5
 
Last edited by a moderator:
F

flytoyourdream99


2. Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại:
a. Các tù binh.
b. Nô lệ.
c. Nông dân.
d. b và c đúng.

 
F

flytoyourdream99



3. Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc phát kiến địa lý?
a. Do khát vọng muốn tìm những “Mảnh đất có vàng”.
b. Do yêu cầu phát triển của sản xuất.
c. Do muốn tìm những con đường mới.
d. Cả 3 cầu trên đều sai.


 
T

thannonggirl

2,Những cống hiến to lớn của phong trào Tây sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771-1789 là : Trong 17 năm liên tục chiến đấu phong trào tây sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê . Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của tổ quốc
+5
 
Last edited by a moderator:
F

flytoyourdream99


4. Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:
a. Thế kỉ III.
b. Thế kỉ II.
c. Thế kỉ III trước công nguyên.
d. Thế kỉ II trước công nguyên.

 
F

flytoyourdream99



5. Khu đền tháp Ăng-co-Vát là công trình kiến trúc độc đáo của:
a. Lào.
b. Cam pu chia.
c. Thái Lan.
d. Mi-an-ma.
__________________
 
N

nhokdangyeu01

Câu 1 :
Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

*Nguyên nhân thắng lợi:
-Lòng yêu nước, ý chí bất khuất đấu tranh giành độc lập tự do cho đất nước, toàn dân đoàn kết chiến đấu.
-Đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo của Ban chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
*Ý nghĩa lịch sử:
-Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh.
-Mở ra một thời kỳ phát triển mới: Thời Lê Sơ.
+5
 
Last edited by a moderator:
F

flytoyourdream99


Câu 5(TN):
Hệ thống Lũy Thầy (Đào Duy Từ) nay còn di tích ở tỉnh nào sau đây:
A.Quảng Trị
B.Quảng Bình
C.Bắc Giang
D.Huế

 
T

thaonguyen25

câu 3:So sánh chính sách ngoại thương của thời Nguyễn có gì khác so với thời Quang Trung?

-Thời Quang Trung :Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.''Mở của ải,thông chợ búa''
-Thời nhà Nguyễn :Buôn bán với các nước: Trung Quốc,Xin-ga-po,Xiêm,Mã Lai.Không cho người phương Tây mở cửa hàng và học chỉ được ra vào một số cảng nhất định.

+5
 
Last edited by a moderator:
W

woonopro

Câu 1: Nguyên nhân thắng lợi
- Lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc
- Tin thần đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm
- Sự tài giỏi, thống nhật trong lãnh đạo
- Nghệ thuật quân sự đúng đắn

* Ý nghĩa:
- Kết thúc thời kỳ đô hộ của giặc Minh
- Mở ra 1 thời đại mới, thời đại hòa bình, phát triển
- Bảo vệ vững chắc chủ quyền dân tộc
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm, quân sự đúng đắn
- 1 lần nữa khẳng định chủ quyền, sự đoàn kết toàn dân trong công cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc

+5
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

3,.
-Ngoại thương Quang Trung bãi bỏ hoặc giảm nhẹ mọi thứ thuế,mở cửa ải thông thương chợ búa.
-Thời Nguyễn buôn bán với các nước:Trung Quốc,Xin-gapo,Xiêm,Mã Lai.ko cho người phương tây mở cửa hàng , họ chỉ đc ra vào 1 số cảng đã quy định
+5
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom