Sử 6 $\color{blue}{\fbox{Sử 6}\bigstar\text{▂ ▄ ▆ ▇ █♫Hệ thống kiến thức sử 6 ♫ █ ▇ ▆ ▄ ▂}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
L

leemin_28

3,Con người xuất hiện trên trái đất cách đây khoảng:
A.3-4 triệu năm
B.5-6 triệu năm
C.4 vạn năm
D.4000 năm
 
P

pro3182001

Câu 1. Nhà Hán bắt dân ta phải học chữ Hán, nói tiếng Hán và theo phong tục, tập quán của họ nhằm thực hiện âm mưu:
A. Đồng hoá dân tộc ta.
B. Chia rẽ dân tộc ta
C. Chiếm đất của nhân dân ta.
D. Xây dựng tình đoàn kết giữa hai nước.
 
P

pro3182001

Câu 2. Từ sau thất bại của An Dương Vương đến thế kỉ X, nước ta bị các triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ theo thứ tự là:
A. Ngô, Hán, Triệu, Tuỳ, Đường, Lương.
B. Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tuỳ, Đường.
C. Triệu, Ngô, Hán, Tuỳ, Lương, Đường
D. Lương, Đường, Ngô, Hán,Triệu, Tuỳ
 
N

nhokdangyeu01

Câu 1. Nhà Hán bắt dân ta phải học chữ Hán, nói tiếng Hán và theo phong tục, tập quán của họ nhằm thực hiện âm mưu:
A. Đồng hoá dân tộc ta.
B. Chia rẽ dân tộc ta
C. Chiếm đất của nhân dân ta.
D. Xây dựng tình đoàn kết giữa hai nước.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 2. Từ sau thất bại của An Dương Vương đến thế kỉ X, nước ta bị các triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ theo thứ tự là:
A. Ngô, Hán, Triệu, Tuỳ, Đường, Lương.
B. Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tuỳ, Đường.
C. Triệu, Ngô, Hán, Tuỳ, Lương, Đường
D. Lương, Đường, Ngô, Hán,Triệu, Tuỳ
 
N

nhokdangyeu01

Câu 3. Lý Bí mong muốn điều gì khi đặt tên nước là Vạn Xuân ?
A. Muốn đời sau ghi nhớ công lao của ông.
B. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc.
C. Mong muốn đất nước ta, dân tộc ta độc lập lâu dài và mãi tươi đẹp như vạn mùa xuân.
D. Cả A, B đúng.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 4. Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở nào ?
A. Trên cơ sở các hoạt động ngoại giao.
B. Trên cơ sở các hoạt động quân sự.
C. Trên cơ sở sự giao lưu văn hoá.
D. Trên cơ sở hợp tác về kinh tế.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 5. Nét đặc sắc của văn hoá Cham-pa là gì?
A. Chữ viết
B. Hỏa táng.
C. Đền, tháp Chăm.
D. Đồ gốm.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 6. Năm 905, người đầu tiên dựng quyền tự chủ cho nước ta là:
A. Dương Đình Nghệ.
B. Khúc Thừa Mỹ.
C. Khúc Hạo.
D. Khúc Thừa Dụ.
 
S

satthuphucthu

Hệ thông kiến thức lớp 6

Chúng ta sắp bước sang lớp 7, vậy cúng ta sẽ chuẩn bị vài kiến thức đi:

50.Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?
A) Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X B) Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X
C) Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X D) Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X

2. SU77H. Xã hội phong kiến phương Đông phát triển trong khoảng thời gian nào?
A) Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ XV.
B) Từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV.
C) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV.
D) Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

3.
SU77H.Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?
A)Từ thế kỉ V đến thế kỉ X.
B) Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X.
C) Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X.
D) Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.

4.
SU77H.Xã hội phong kiến châu Âu phát triển trong khoảng thời gian nào?
A) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII.
B) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV.
C) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV.
D) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI.

5.
SU77H.Chế độ phong kiến phương Đông khủng hoảng và suy vong trong khoảng thời gian nào?
A) Từ thế kỉ XV cho đến giữa thế kỉ XIX.
B) Từ thế kỉ XVI cho đến đầu thế kỉ XIX.
C)Từ thế kỉ XVI cho đến giữa thế kỉ XIX.
D) Từ thế kỉ XVI cho đến cuối thế kỉ XIX.

6.
SU77H. Xã hội phong kiến châu Âu suy vong trong khoảng thời gian nào?
A) Thế kỉ XIII - XVI. B) Thế kỉ XIV- XVI.
C) Thế kỉ XVI - XVII. D) Thế kỉ XV - XVI.

7.
SU77H.Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là gì?
A) Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
b) Nghề nông trồng lúa nước.
C) Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.
D) Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.

8.
SU77H.Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến châu Âu là gì?
a) Nghề nông trồng lúa nước.
b) Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.
c) Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
d) Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc.

9.
SU77H. Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
A) Địa chủ và nông nô. B) Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C)Địa chủ và nông dân lĩnh canh. D ) Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

10.
SU77H. Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến châu Âu là:
A) Địa chủ và nông nô. B) Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
C) Địa chủ và nông dân lĩnh canh. D) Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

11.
. Đia chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng:
A) Địa tô. B) Đánh thuế. C) Tức. D) Làm nghĩa vụ phong kiến.

12.
SU77H. Chế độ quân chủ là gì?
A) Thể chế nhà nước quyền lực phân tán.
B) Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
C) Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.
D) Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa.

13.
SU77H. Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là gì?
A) Nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.
B) Nhà nước phong kiến phân quyền.
C) Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu.
D) Nhà nước dân chủ chủ nô.

14.
SU78V. Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc vì:
A) Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.
B) Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.
C) Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.
D) Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

15.
SU78H. Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?
A) Bãi bỏ chức tiết độ sứ. B) Đóng đô ở Cổ Loa.
C) Xưng vương (ngang hàng với phương Bắc) D) Lập triều đình quân chủ.

16.
SU79H. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A) Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B) Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C) Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.
D) Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.

17.
SU79V. Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?
A) Bà có cảm tình với Lê Hoàn.
B) Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.
C) Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy.
D) Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.

18.
SU79H. Trong xã hội dưới thời Đinh - Tiền Lê, tầng lớp nào dưới cùng của xã hội?
A) Tầng lớp nông dân. B) Tầng lớp công nhân.
C) Tầng lớp nô tỳ. D) Tầng lớp thợ thủ công.

19.
SU79H.: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
PA:C
A) Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B) Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C) Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D) Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

20.
SU710V. Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
A) Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B) Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C) Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D) Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

21.
SU710H. Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A) Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B) Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C) Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.
D) Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.
 
P

pro3182001

50.Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?
A) Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X B) Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X
C) Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X D) Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X
 
P

pro3182001

2. SU77H. Xã hội phong kiến phương Đông phát triển trong khoảng thời gian nào?
A) Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ XV.
B) Từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV.
C) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV.
D) Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
 
P

pro3182001

3.
SU77H.Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?
A)Từ thế kỉ V đến thế kỉ X.
B) Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X.
C) Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X.
D) Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
 
P

pro3182001

4.
SU77H.Xã hội phong kiến châu Âu phát triển trong khoảng thời gian nào?
A) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII.
B) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV.
C) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV.
D) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI.
 
P

pro3182001

5.
SU77H.Chế độ phong kiến phương Đông khủng hoảng và suy vong trong khoảng thời gian nào?
A) Từ thế kỉ XV cho đến giữa thế kỉ XIX.
B) Từ thế kỉ XVI cho đến đầu thế kỉ XIX.
C)Từ thế kỉ XVI cho đến giữa thế kỉ XIX.
D) Từ thế kỉ XVI cho đến cuối thế kỉ XIX.
 
P

pro3182001

6.
SU77H. Xã hội phong kiến châu Âu suy vong trong khoảng thời gian nào?
A) Thế kỉ XIII - XVI. B) Thế kỉ XIV- XVI.
C) Thế kỉ XVI - XVII. D) Thế kỉ XV - XVI.
 
P

pro3182001

7.
SU77H.Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là gì?
A) Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
b) Nghề nông trồng lúa nước.
C) Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.
D) Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.
 
P

pro3182001

8.
SU77H.Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến châu Âu là gì?
a) Nghề nông trồng lúa nước.
b) Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.
c) Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
d) Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom