Sử 6 $\color{blue}{\fbox{Sử 6}\bigstar\text{▂ ▄ ▆ ▇ █♫Hệ thống kiến thức sử 6 ♫ █ ▇ ▆ ▄ ▂}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
G

giapvinh

1,
Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, nhà Hán vẫn giữ nguyên

A. châu Giao.
B. quận Cửu Chân.
C. quận Nhật Nam.
D. kinh đô của thời Hai Bà Trưng.
 
G

giapvinh

2,
Nguyên nhân cơ bản làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu là gì?

A. Chính sách cai trị tàn bạo, hà khắc của triều đình phong kiến phương Bắc.
B. Triều đình phong kiến phương Bắc bắt nhân dân Cửu Chân phải thần phục.
C. Triều đình phong kiến phương Bắc đánh thuế nặng vào muối và sắt.
D. Bà Triệu bị ép gả cho một viên Thứ sử người Hán ở Trung Quốc.
 
G

giapvinh

3,
Khởi nghĩa Phùng Hưng nổ ra vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng năm 776 - 791
B. Khoảng năm 776 - 790
C. Khoảng năm 776 - 792
D. Khoảng năm 722 - 776
 
G

giapvinh

4,
Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng nào để nghênh chiến quân Hán?

A. Lục Đầu
B. Lãng Bạc
C. Quỷ Môn Quan
D. Hợp Phố
 
G

giapvinh

5,
Đâu là quê hương của Khúc Thừa Dụ?

A. Vạn Phúc (Hà Đông - Hà Tây cũ).
B. Mai Phụ (Thạch Hà - Hà Tĩnh).
C. Hồng Châu (Ninh Giang - Hải Dương).
D. Đường Lâm (Ba Vì - Hà Tây).
 
G

giapvinh

6,
Khi Trần Bá Tiên chỉ huy quân đánh úp vào Hồ Điển Triệt, Lí Nam Đế đã

A. chạy vào động Khuất Lão.
B. cho quân lui về Dạ Trạch.
C. xin đình chiến để thương lượng.
D. lập tức trao quyền cho Lí Thiên Bảo.
 
G

giapvinh

7,
Trước âm mưu xâm lược nước ta của quân Nam Hán, ai là người đã đưa ra lời bàn: "Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng ở cửa biển trước, nhân nước triều lên, thuyền của họ tiến vào trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế ngự"?

A. Dương Đình Nghệ
B. Ngô Quyền
C. Khúc Thừa Dụ
D. Ngô Mân
 
G

giapvinh

8,
Vùng đất từng gây kinh hoàng cho Mã Viện khi ông ta đem quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là

A. Đông Anh.
B. Mê Linh.
C. Cấm Khê.
D. Lãng Bạc.
 
G

giapvinh

10,
Sau khi khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại, tình hình đất nước ta như thế nào?

A. Được nhà Hán trao trả một phần đất đai.
B. Tiếp tục bị nhà Hán cai trị.
C. Nhân dân được nhà Hán nhượng bộ một số quyền lợi.
D. Thoát khỏi số phận bị các triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ.
 
G

giapvinh

11,
Nhân dân xung quanh Đường Lâm (quê Phùng Hưng) hưởng ứng cuộc khởi nghĩa là vì:

A. Tất cả đều đúng
B. Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường, nhân dân oán giận quân đô hộ.
C. Họ sống ở mảnh đất có truyền thống chống giặc ngoại xâm.
D. Phùng Hưng giàu lòng thương người nhân dân trong vùng ai cũng mến phục.
 
S

satthuphucthu

Hệ thông kiến thức lớp 6

Trắc Nghiệm
Câu 1. Tổ chức xã hội sơ khai của Người tối cổ được gọi là:
A. Thị tộc B. Bầy người nguyên thủy. C. Xã hội nguyên thủy. D.Bộ lạc.

Câu 2: Nền kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương đông là:
A. Nông nghiệp trồng lúa nước. B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
C. Nông nghiệp và buôn bán. D. Thương nghiệp.

Câu 3: Người cổ đại xây dựng kim tự tháp ở nước nào:
A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Ai Cập. D. Lưỡng Hà.

Câu 4. Hệ thống chư cái a, b, c… là phát minh vĩ đại của người.
A. Trung Quốc và Ấn Độ. B. Rô Ma và La Mã. C. Hi Lạp và Rô Ma. D. Ấn Độ.

Câu 5. Điểm tiến bộ trong kĩ thuật chế tác công cụ lao động của người tinh khôn so với người tối cổ là:
A Công cụ được ghè đẽo thô sơ. B. Công cụ được ghè đẽo cẩn thận hơn.
C. Công cụ được mài nhẵn D. Công cụ bằng kim loại.

Câu 6. Câu nói “ Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai?
A. Hồ chí Minh B. Xi - xê – rông. C. Lê Văn Hưu. D. Lê Văn Lan.

Câu 7. Chủ nhân của văn hóa Đông Sơn là:
A. Người Đông Sơn B. Người Lạc Việt. C. Người Bắc Sơn. D. Người Nam Sơn.

Câu 8. Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào?
A. Khoảng thế kỉ VIII TCN. B. Khoảng thế kỉ VII TCN.
C. Khoảng thế kỉ VI TCN. D. Khoảng thế kỉ V TCN.


Tự Luận
Câu 1. Các quốc gia cổ đại Phương Tây ra đời ở đâu? Vì sao các quốc gia cổ đại Phương Tây ra đời muộn?

Câu 2. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Vì sao gọi nhà nước Văn Lang là nhà nước sơ khai?

Câu 3 Em có nhận xét gì về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang?

Bạn nhớ ghi số câu nhe​


 
Last edited by a moderator:
W

woonopro

Câu 1. Tổ chức xã hội sơ khai của Người tối cổ được gọi là:
A. Thị tộc B. Bầy người nguyên thủy. C. Xã hội nguyên thủy. D.Bộ lạc.
 
W

woonopro

Câu 2: Nền kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương đông là:
A. Nông nghiệp trồng lúa nước. B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
C. Nông nghiệp và buôn bán. D. Thương nghiệp.
 
W

woonopro

Câu 3: Người cổ đại xây dựng kim tự tháp ở nước nào:
A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Ai Cập. D. Lưỡng Hà.

 
W

woonopro

Câu 4. Hệ thống chư cái a, b, c… là phát minh vĩ đại của người.
A. Trung Quốc và Ấn Độ. B. Rô Ma và La Mã. C. Hi Lạp và Rô Ma. D. Ấn Độ.

 
W

woonopro

Câu 5. Điểm tiến bộ trong kĩ thuật chế tác công cụ lao động của người tinh khôn so với người tối cổ là:
A Công cụ được ghè đẽo thô sơ. B. Công cụ được ghè đẽo cẩn thận hơn.
C. Công cụ được mài nhẵn D. Công cụ bằng kim loại.

 
W

woonopro

Câu 6. Câu nói “ Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai?
A. Hồ chí Minh B. Xi - xê – rông. C. Lê Văn Hưu. D. Lê Văn Lan.

 
W

woonopro

Câu 7. Chủ nhân của văn hóa Đông Sơn là:
A. Người Đông Sơn B. Người Lạc Việt. C. Người Bắc Sơn. D. Người Nam Sơn.


 
W

woonopro

Câu 8. Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào?
A. Khoảng thế kỉ VIII TCN. B. Khoảng thế kỉ VII TCN.
C. Khoảng thế kỉ VI TCN. D. Khoảng thế kỉ V TCN.


 
W

woonopro

Câu 1: các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời khoảng thiên niên kỷ I TCN , ven bờ biển Địa Trung Hải, gồm 2 quốc gia lớn là Hi Lạp và Roma . Lý do ra đời muộn: Đất cai khô cằn, không thuận lợi canh tác nông nghiệp, trồng lúa mì, chỉ thích hợp với các loại cây lâu năm ( nho, cam, chanh, oliu) công cụ bằng đã không có đem lại hiệu quả cao, đến đầu thiên niên kỷ I TCN mới xuất hiện công cụ bằng sắt, có thể sản xuất đạt hiệu quả cao, là cơ sở ra đời nhà nước phương Tây


 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom