Sử 6 $\color{blue}{\fbox{Sử 6}\bigstar\text{▂ ▄ ▆ ▇ █♫Đường lên đỉnh olympia ♫ █ ▇ ▆ ▄ ▂}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
L

leo345

Phần I: Trắc nghiệm
A Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Lực lượng lao động chính trong xã hội cổ đại Hi Lạp và Rô-ma là
A. Nô lệ
B. Nông dân tự do
C. Nông nô
D. Thợ thủ công
+1

Câu 2 Nguyên liệu chế tạo công cụ lao động chủ yếu của người nguyên thủy thời Sơn Vi – Hòa Bình - Bắc sơn là
A. cành cây
B. đá
C. đồng thau
D. nhôm
+1

Câu 3. Hai Bà Trưng hi sinh ở
A. Hợp Phố
B. Lãng Bạc
C. Cổ Loa
D. Cấm Khê
+1

Câu 4. Câu nói “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sống dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người” là của
A. Hai Bà Trưng
B. Bà Triệu Thị Trinh

C. Bà Lê Chân
D. Bà Triệu Man
+1

Câu 5. Điền những từ cho sẵn (các ý A, B, C…) vào các chỗ trống ( 1, 2, 3..)
“Sau cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, An Dương Vương cho xây dựng ở Phong Khê, một khu đất rộng hơn nghìn trượng, có ba vòng khép kín với chu vi khoảng 16000m như hình trôn ốc, sau này gọi là Loa thành hay thành Cổ Loa.”
+1

Câu 6. Lựa chọn các sự kiện ở cột A với mốc thời gian ở cột B sao cho phù hợp

1.a
2.c
3.d
4.e
+1
\Rightarrow+6
 
Last edited by a moderator:
G

giapvinh

ĐÁP ÁN FROM TRIEUPY​

Phần I: Trắc nghiệm
A Hãy khoang tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Lực lượng lao động chính trong xã hội cổ đại Hi Lạp và Rô-ma là
A. Nô lệ


Câu 2 Nguyên liệu chế tạo công cụ lao động chủ yếu của người nguyên thủy thời Sơn Vi – Hòa Bình - Bắc sơn là
B. đá


Câu 3. Hai Bà Trưng hi sinh ở
D. Cấm Khê


Câu 4. Câu nói “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sống dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người” là của
B. Bà Triệu Thị Trinh

Câu 5. Điền những từ cho sẵn (các ý A, B, C…) vào các chỗ trống ( 1, 2, 3..)
“Sau cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, An Dương Vương cho xây dựng ở Phong Khê, một khu đất rộng hơn nghìn trượng, có ba vòng khép kín với chu vi khoảng 16000m như hình trôn ốc, sau này gọi là Loa thành hay thành Cổ Loa.”


Câu 6. Lựa chọn các sự kiện ở cột A với mốc thời gian ở cột B sao cho phù hợp

1. Khởi nghĩa Lý Bí
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng
4. Chiến thắng Bạch Đằng
a. 542
b. 603
c. 722
d. 776
e. 938
1A
2C
3D
4E


Phần 2: Tự luận
Câu 1: Những chính sách cai trị chủ yếu của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI.
- Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện.
=> Thắt chặt hơn bộ máy cai trị…


Câu 2: Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc khẳng định nền độc lập lâu dài của Tổ Quốc
 
Last edited by a moderator:
S

sieutrom1412

Ngày 27/5/2014
Có 5 câu



.Câu 1: Thục Phán là người chỉ huy quân ta kháng chiến chống quân xâm lược :
A. Tần.
B. Triệu Đà.
C. Quân Nam Hán.
D. Quân Hán.



Câu 2: Sản xuất nông nghiệp của người Việt cổ bắt đầu phát triển khi :
A. Đồ đồng ra đời.
B. Đồ đá được cải tiến .
C.Công cụ xương, sừng xuất hiện .
D. Đồ gốm ra đời.



Câu 3:- Thuật luyện kim ra đời dựa trên cơ sở của nghề :
a-Làm đồ gốm
b- Rèn sắt
c- Làm đồ đá
d- Làm đồ trang sức .



Câu 4:- Một trong những lý do ra đời của nhà nước Văn Lang là :
a-Nhu cầu trị thuỷ và làm thuỷ lợi
b.Dân số tăng
c. Xuất hiện nhiều người giàu có
d- Làm ra nhiều lúa gạo .




Câu 5:.Kim loại dùng đầu tiên của người Phùng Nguyên,Hoa Lộc là?
A- Đồng
B- Thiết
C- Sắt
D-Kẽm
 
W

woonopro

Thục Phán là người chỉ huy quân ta kháng chiến chống quân xâm lược :
A. Tần.
B. Triệu Đà.
C. Quân Nam Hán.
D. Quân Hán.
+1

Sản xuất nông nghiệp của người Việt cổ bắt đầu phát triển khi :
A. Đồ đồng ra đời.
B. Đồ đá được cải tiến .
C.Công cụ xương, sừng xuất hiện .
D. Đồ gốm ra đời.
+1

Thuật luyện kim ra đời dựa trên cơ sở của nghề :
a-Làm đồ gốm
b- Rèn sắt
c- Làm đồ đá
d- Làm đồ trang sức
+1

Một trong những lý do ra đời của nhà nước Văn Lang là :
a-Nhu cầu trị thuỷ và làm thuỷ lợi
b.Dân số tăng
c. Xuất hiện nhiều người giàu có
d- Làm ra nhiều lúa gạo .
+1

.Kim loại dùng đầu tiên của người Phùng Nguyên,Hoa Lộc là?
A- Đồng
B- Thiết
C- Sắt
D-Kẽm
+1
=> +5
DT

 
Last edited by a moderator:
N

nhokdangyeu01

Câu 1: Thục Phán là người chỉ huy quân ta kháng chiến chống quân xâm lược :
A. Tần.
B. Triệu Đà.
C. Quân Nam Hán.
D. Quân Hán.



Câu 2: Sản xuất nông nghiệp của người Việt cổ bắt đầu phát triển khi :
A. Đồ đồng ra đời.
B. Đồ đá được cải tiến .
C.Công cụ xương, sừng xuất hiện .
D. Đồ gốm ra đời.



Câu 3:- Thuật luyện kim ra đời dựa trên cơ sở của nghề :
a-Làm đồ gốm
b- Rèn sắt
c- Làm đồ đá
d- Làm đồ trang sức .



Câu 4:- Một trong những lý do ra đời của nhà nước Văn Lang là :
a-Nhu cầu trị thuỷ và làm thuỷ lợi
b.Dân số tăng
c. Xuất hiện nhiều người giàu có
d- Làm ra nhiều lúa gạo .




Câu 5:.Kim loại dùng đầu tiên của người Phùng Nguyên,Hoa Lộc là?
A- Đồng
B- Thiết
C- Sắt
D-Kẽm
+3
 
Last edited by a moderator:
S

sieutrom1412

Ngày 28/5/2014
Có 10 câu​


Câu 1: Văn hoá Đông Sơn là của ai?
A- Người Lạc Việt
B Người Âu Lạc
C-Người Tây Âu
D- Người Nguyên Thuỷ


Câu 2:. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta?
A- Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp
B- Chống giặc ngoại xâm
C- Giải thích việc tạo thành núi
D- Giải thích việc sinh ra lũ lụt


Câu 3: .Nhà nước đầu tiên của nước ta là ?
A- Văn Lang
B- Âu Lạc
C-Vạn Xuân
D-Lạc Việt


Câu 4: Thành Cổ Loa do ai xây dựng ?
A-Hùng Vương
B-An Dương Vương
C-Triệu Đà
D-Triệu Việt Vương


Câu 5: Thời Văn Lang – Âu Lạc đã để lại cho chúng ta những thành tựu gì?
A-Chữ Viết
B- Làm giấy
C- Khắc bản in
D-Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước


Câu 6: Trống đồng Đông Sơn được các nhà khảo cổ tìn thấy lần đầu tiên tại tỉnh nào?
a.Thanh Hóa
b.Nghệ An
c.Phú Thọ
d.Hà Nội


Câu 7: Theo truyền thuyết có tất cả bao nhiêu đời Hùng Vương ?
a. 18
b .16
c. 20
d. 19


Câu 8: Kinh đô nước Văn Lang hiện nay thuộc tỉnh nào?
a.Phú Thọ
b.Thanh Hóa
c.Huế
d.Hà Nội


Câu 9. "Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam". Câu nói trên của ai?
A. Tướng Cao Lỗ;
B. Hùng Vương thứ 18
C. An Dương Vương;
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh.


Câu 10. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng:
A. Thế kỉ XI TCN;
B. Thế kỉ VIII TCN;
C. Thế kỉ VII TCN;
D. Thế kỉ III TCN.
~~~~~~~~~~//////////~~~~~~~~~~​
 
C

cherrynguyen_298

Câu 1: Văn hoá Đông Sơn là của ai?
A- Người Lạc Việt
B Người Âu Lạc
C-Người Tây Âu
D- Người Nguyên Thuỷ


Câu 2:. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta?
A- Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp
B- Chống giặc ngoại xâm
C- Giải thích việc tạo thành núi
D- Giải thích việc sinh ra lũ lụt


Câu 3: .Nhà nước đầu tiên của nước ta là ?
A- Văn Lang
B- Âu Lạc
C-Vạn Xuân
D-Lạc Việt


Câu 4: Thành Cổ Loa do ai xây dựng ?
A-Hùng Vương
B-An Dương Vương
C-Triệu Đà
D-Triệu Việt Vương


Câu 5: Thời Văn Lang – Âu Lạc đã để lại cho chúng ta những thành tựu gì?
A-Chữ Viết
B- Làm giấy
C- Khắc bản in
D-Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước


Câu 6: Trống đồng Đông Sơn được các nhà khảo cổ tìn thấy lần đầu tiên tại tỉnh nào?
a.Thanh Hóa
b.Nghệ An
c.Phú Thọ
d.Hà Nội


Câu 7: Theo truyền thuyết có tất cả bao nhiêu đời Hùng Vương ?
a. 18
b .16
c. 20
d. 19


Câu 8: Kinh đô nước Văn Lang hiện nay thuộc tỉnh nào?
a.Phú Thọ
b.Thanh Hóa
c.Huế
d.Hà Nội


Câu 9. "Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam". Câu nói trên của ai?
A. Tướng Cao Lỗ;
B. Hùng Vương thứ 18
C. An Dương Vương;
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh.


Câu 10. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng:
A. Thế kỉ XI TCN;
B. Thế kỉ VIII TCN;
C. Thế kỉ VII TCN;
D. Thế kỉ III TCN.
+9
 
Last edited by a moderator:
N

nhokdangyeu01

Câu 1: Văn hoá Đông Sơn là của ai?
A- Người Lạc Việt
B Người Âu Lạc
C-Người Tây Âu
D- Người Nguyên Thuỷ


Câu 2:. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta?
A- Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp
B- Chống giặc ngoại xâm
C- Giải thích việc tạo thành núi
D- Giải thích việc sinh ra lũ lụt


Câu 3: .Nhà nước đầu tiên của nước ta là ?
A- Văn Lang
B- Âu Lạc
C-Vạn Xuân
D-Lạc Việt


Câu 4: Thành Cổ Loa do ai xây dựng ?
A-Hùng Vương
B-An Dương Vương
C-Triệu Đà
D-Triệu Việt Vương


Câu 5: Thời Văn Lang – Âu Lạc đã để lại cho chúng ta những thành tựu gì?
A-Chữ Viết
B- Làm giấy
C- Khắc bản in
D-Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước


Câu 6: Trống đồng Đông Sơn được các nhà khảo cổ tìn thấy lần đầu tiên tại tỉnh nào?
a.Thanh Hóa
b.Nghệ An
c.Phú Thọ
d.Hà Nội


Câu 7: Theo truyền thuyết có tất cả bao nhiêu đời Hùng Vương ?
a. 18
b .16
c. 20
d. 19


Câu 8: Kinh đô nước Văn Lang hiện nay thuộc tỉnh nào?
a.Phú Thọ
b.Thanh Hóa
c.Huế
d.Hà Nội


Câu 9. "Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam". Câu nói trên của ai?
A. Tướng Cao Lỗ;
B. Hùng Vương thứ 18
C. An Dương Vương;
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh.


Câu 10. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng:
A. Thế kỉ XI TCN;
B. Thế kỉ VIII TCN;
C. Thế kỉ VII TCN;
D. Thế kỉ III TCN.
+10
E à, câu 10 phải là VII TCN chứ ko phải là VIII TCN đâu nha
 
Last edited by a moderator:
S

sieutrom1412

Câu 1: .Xã hội Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau là:
A.Người quyền quý ,dân tự do
B.Người quyền quý ,dân tự do, nô tì
C.Người quyền quý, nông dân, công xã, nông nô
D. Cả 3 đều đúng



Câu 2: Trước nạn xâm lược, người Tây Âu và Lạc Việt hợp nhau lại tự vệ bằng cách:
A.Kháng chiến lâu dài, ban ngày trốn vào rừng, đêm đến ra đánh giặc
B. Tạm hoà với giặc
C. Đánh nhanh thắng nhanh
D. Cả 3 đều sai



Câu 3: Nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở:
A.Nhu cầu trị thuỷ và làm thuỷ lợi
B.Sau khi đánh thắng quân Tần
C.Hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt
D. Câu A và B đúng



Câu 4: . Để tăng cường phòng thủ bảo vệ kinh đô An Dương Vương cho:
A. Xây dựng thành Cổ Loa kiên cố
B.Xây dựng lực lượng quân đội mạnh
C. Trang bị vũ khí nhiều loại
D. Cả 3 đều đúng



Câu 5: .Hiện vật tiêu biểu nhất của thời Văn Lang là:
A. Thành Cổ Loa
B.Trống đồng
C.Cuốc sắt
D.Cả 3 đều sai



Câu 6: .Theo các nhà khoa học thì Việt Nam là quê hương của:
A.Chè
B.Cây lúa hoang
C. Cà phê
D. Hồ tiêu
 
N

nhokdangyeu01

Câu 1: .Xã hội Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau là:
A.Người quyền quý ,dân tự do
B.Người quyền quý ,dân tự do, nô tì
C.Người quyền quý, nông dân, công xã, nông nô
D. Cả 3 đều đúng



Câu 2: Trước nạn xâm lược, người Tây Âu và Lạc Việt hợp nhau lại tự vệ bằng cách:
A.Kháng chiến lâu dài, ban ngày trốn vào rừng, đêm đến ra đánh giặc
B. Tạm hoà với giặc
C. Đánh nhanh thắng nhanh
D. Cả 3 đều sai



Câu 3: Nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở:
A.Nhu cầu trị thuỷ và làm thuỷ lợi
B.Sau khi đánh thắng quân Tần
C.Hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt
D. Câu A và B đúng



Câu 4: . Để tăng cường phòng thủ bảo vệ kinh đô An Dương Vương cho:
A. Xây dựng thành Cổ Loa kiên cố
B.Xây dựng lực lượng quân đội mạnh
C. Trang bị vũ khí nhiều loại
D. Cả 3 đều đúng



Câu 5: .Hiện vật tiêu biểu nhất của thời Văn Lang là:
A. Thành Cổ Loa
B.Trống đồng
C.Cuốc sắt
D.Cả 3 đều sai



Câu 6: .Theo các nhà khoa học thì Việt Nam là quê hương của:
A.Chè
B.Cây lúa hoang
C. Cà phê
D. Hồ tiêu
+18
 
Last edited by a moderator:
C

chaobanhao

Câu 1: .Xã hội Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau là:
A.Người quyền quý ,dân tự do
B.Người quyền quý ,dân tự do, nô tì
C.Người quyền quý, nông dân, công xã, nông nô
D. Cả 3 đều đúng



Câu 2: Trước nạn xâm lược, người Tây Âu và Lạc Việt hợp nhau lại tự vệ bằng cách:
A.Kháng chiến lâu dài, ban ngày trốn vào rừng, đêm đến ra đánh giặc
B. Tạm hoà với giặc
C. Đánh nhanh thắng nhanh
D. Cả 3 đều sai



Câu 3: Nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở:
A.Nhu cầu trị thuỷ và làm thuỷ lợi
B.Sau khi đánh thắng quân Tần
C.Hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt
D. Câu A và B đúng



Câu 4: . Để tăng cường phòng thủ bảo vệ kinh đô An Dương Vương cho:
A. Xây dựng thành Cổ Loa kiên cố
B.Xây dựng lực lượng quân đội mạnh
C. Trang bị vũ khí nhiều loại
D. Cả 3 đều đúng



Câu 5: .Hiện vật tiêu biểu nhất của thời Văn Lang là:
A. Thành Cổ Loa
B.Trống đồng
C.Cuốc sắt
D.Cả 3 đều sai



Câu 6: .Theo các nhà khoa học thì Việt Nam là quê hương của:
A.Chè
B.Cây lúa hoang
C. Cà phê
D. Hồ tiêu
 
G

giapvinh

Chúng ta cùng ôn lại từ đầu cho các em nhỏ chuẩn bị lên lớp 6 nhé!!

Câu 1: Em hiểu thế nào là lịch sử?

a> Là những gì xảy ra trong quá khứ.
b> Là những gì xảy ra trong hiện tại.
c> Là những gì sẽ đến trong tương lai.
d> Tất cả đều đúng.

Câu 2: Lịch sử với tính chất là một khoa học tìm hiểu, nghiên cứu và phục dựng lại vấn đề gì?

a> Quá khứ phát triển của xã hội loài người.
b> Toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người từ khi xuất hiện cho đến nay.
c> Những gì con người đã trải qua từ khi xuất hiện cho đến nay.
d> Sự hình thành và phát triển của xã hội loài người từ khi xuất cho đến nay.

Câu 3: Học lịch sử giúp chúng ta biết được những gì?

a> Cội nguồn dân tộc.
b> Truyền thống lịch sử của dân tộc.
c> Kế thừa và phát huy những truyền thống.
d> Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 4: Để hiểu biết được lịch sử, chúng ta dựa vào đâu?

a> Tư liệu truyền miệng
b> Tư liệu chữ viết.
c> Tư liệu hiện vật.
d> Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 5: Bia đá thuộc loại tư liệu gì?

a> Thuộc loại tư liệu hiện vật.
b> Thuộc loại tư liệu truyền miệng.
c> Thuộc loại tư liệu chữ viết.
d> Không thuộc các loại tư liệu trên.

Câu 6: Ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám, có hàng loạt bia Tiến sĩ được xây dựng vào đời nào?

a> Vào thời kỳ nhà Trần.
b> Vào thời kỳ nhà Lê.
c> Vào thời kỳ nhà Lý.
d> Vào thời kỳ nhà Nguyễn.

Câu 7: Dựa vào đâu để biết và dựng lại được lịch sử?

a> Khoa học.
b> Tư liệu lịch sử.
c> Tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng.
d> Cả ba câu trên đúng.

Câu 8: Lịch sử giúp em hiểu biết những gì?

a> Lịch sử giúp em hiểu biết về tương lai.
b> Lịch sử giúp em hiểu biết về hiện tại.
c> Lịch sử giúp em hiểu biết vế quá khứ.
d> Lịch sử giúp em hiểu biết cả quá khứ, hiện tại, tương lai.

Câu 9: Lịch sử loài người mà chúng ta nghiên cứu, học tập có nội dung gì?

a> Là quá khứ của loài người.
b> Là những gì đã xảy ra và đang xảy ra của loài người.
c> Là toàn bộ những hoạt động của loài người từ khi xuất hiện đến nay.

Câu 10: Trống đồng thuộc nguồn tư liệu gì?

a> Trống đồng thuộc tư liệu hiện vật.
b> Trống đồng thuộc nguồn tư liệu truyền miệng.
c> Trống đồng thuộc nguồn tư liệu chữ viết.
d> Trống đồng thuộc tư liệu vừa hiện vật, vừa chữ viết.

Câu 11: Tư liệu hiện vật bao gồm những loại nào?

a> Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất.
b> Những đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất.
c> Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
d> Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ từ đời này sang đời khác.

Câu 12: Những loại nào sau đây được xem là tư liệu chữ viết?

a> Gồm những bản ghi chép của người xưa để lại.
b> Gồm những tác phẩm sử học của người xưa để lại.
c> Gồm những bút tích được lưu lại trên giấy.
d> Gồm những bản ghi, sách vở chép tay hay được in khắc bằng chữ viết.

Câu 13: Tại sao chúng ta biết đó là bia Tiến sĩ?

a> Nhờ có tiên Tiến sĩ
b> Nhờ chữ khắc trên bia có tên Tiến sĩ.
c> Nhờ sự nghiên cứu của khoa học.
d> Nhờ những tài liệu lịch sử để lại.

Câu 14: Người xưa để lại những chứng tích có tác dụng gì cho chúng ta ngày nay?

a> Giúp chúng ta hiểu về lịch sử.
b> Giúp chúng ta hiểu về nguồn gốc và quá trình phát triển của xã hội loài người.
c> Giúp chúng ta hiểu và dựng lại lịch sử.
d> Giúp chúng ta nhìn nhận lịch sử đúng.

Câu 15: Muốn dựng lại lịch sử, phải có những bằng chứng lịch sử, đó là gì?

a> Đó là những sử liệu.
b> Đó là những tài liệu
c> Đó là những tư liệu.
d> Đó là những số liệu.

Câu 16: Để đảm bảo được độ tin cậy của lịch sử, cần đảm bảo được yếu tố nào sau đây?

a> Phải có tư liệu cụ thể.
b> Phải có sử liệu cụ thể.
c> Phải có tài liệu cụ thể.
d> Phải có số liệu cụ thể.

Câu 17: Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau, đó là:

a> Tự liệu được kể, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.
b> Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.
c> Tư liệu truyền miệng, các di chỉ, tư liệu chữ viết.
d> Tư liệu truyền miệng, truyền thuyết, tư liệu chữ viết.

Câu 18: Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống, là câu danh ngôn của ai?

a> Của Đê – mô – crit.
b> Của Xi – xê – rông.
c> Của Hê – ra – chit.
d> Của Xanh – xi – mông.

Câu 19: Tìm hiểu và xây dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội của loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học nào?

a> Của môn Khảo cổ học.
b> Của môn Sinh vật học.
c> Của môn Sử học.
d> Của môn Văn học.

Câu 20: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:

- Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này sang đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là………
- Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học gọi đó là……..
- Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là gì?........
 
S

sieutrom1412

Câu 1: Em hiểu thế nào là lịch sử?

a> Là những gì xảy ra trong quá khứ.
b> Là những gì xảy ra trong hiện tại.
c> Là những gì sẽ đến trong tương lai.
d> Tất cả đều đúng.

Câu 2: Lịch sử với tính chất là một khoa học tìm hiểu, nghiên cứu và phục dựng lại vấn đề gì?

a> Quá khứ phát triển của xã hội loài người.
b> Toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người từ khi xuất hiện cho đến nay.
c> Những gì con người đã trải qua từ khi xuất hiện cho đến nay.
d> Sự hình thành và phát triển của xã hội loài người từ khi xuất cho đến nay.

Câu 3: Học lịch sử giúp chúng ta biết được những gì?

a> Cội nguồn dân tộc.
b> Truyền thống lịch sử của dân tộc.
c> Kế thừa và phát huy những truyền thống.
d> Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 4: Để hiểu biết được lịch sử, chúng ta dựa vào đâu?

a> Tư liệu truyền miệng
b> Tư liệu chữ viết.
c> Tư liệu hiện vật.
d> Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 5: Bia đá thuộc loại tư liệu gì?

a> Thuộc loại tư liệu hiện vật.
b> Thuộc loại tư liệu truyền miệng.
c> Thuộc loại tư liệu chữ viết.
d> Không thuộc các loại tư liệu trên.
 
S

sieutrom1412

Câu 6: Ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám, có hàng loạt bia Tiến sĩ được xây dựng vào đời nào?

a> Vào thời kỳ nhà Trần.
b> Vào thời kỳ nhà Lê.
c> Vào thời kỳ nhà Lý.
d> Vào thời kỳ nhà Nguyễn.

Câu 7: Dựa vào đâu để biết và dựng lại được lịch sử?

a> Khoa học.
b> Tư liệu lịch sử.
c> Tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng.
d> Cả ba câu trên đúng.

Câu 8: Lịch sử giúp em hiểu biết những gì?

a> Lịch sử giúp em hiểu biết về tương lai.
b> Lịch sử giúp em hiểu biết về hiện tại.
c> Lịch sử giúp em hiểu biết vế quá khứ.
d> Lịch sử giúp em hiểu biết cả quá khứ, hiện tại, tương lai.

Câu 9: Lịch sử loài người mà chúng ta nghiên cứu, học tập có nội dung gì?

a> Là quá khứ của loài người.
b> Là những gì đã xảy ra và đang xảy ra của loài người.
c> Là toàn bộ những hoạt động của loài người từ khi xuất hiện đến nay.

Câu 10: Trống đồng thuộc nguồn tư liệu gì?

a> Trống đồng thuộc tư liệu hiện vật.
b> Trống đồng thuộc nguồn tư liệu truyền miệng.
c> Trống đồng thuộc nguồn tư liệu chữ viết.
d> Trống đồng thuộc tư liệu vừa hiện vật, vừa chữ viết.
 
S

sieutrom1412

Câu 11: Tư liệu hiện vật bao gồm những loại nào?

a> Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất.
b> Những đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất.
c> Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
d> Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ từ đời này sang đời khác.

Câu 12: Những loại nào sau đây được xem là tư liệu chữ viết?

a> Gồm những bản ghi chép của người xưa để lại.
b> Gồm những tác phẩm sử học của người xưa để lại.
c> Gồm những bút tích được lưu lại trên giấy.
d> Gồm những bản ghi, sách vở chép tay hay được in khắc bằng chữ viết.

Câu 13: Tại sao chúng ta biết đó là bia Tiến sĩ?

a> Nhờ có tiên Tiến sĩ
b> Nhờ chữ khắc trên bia có tên Tiến sĩ.
c> Nhờ sự nghiên cứu của khoa học.
d> Nhờ những tài liệu lịch sử để lại.

Câu 14: Người xưa để lại những chứng tích có tác dụng gì cho chúng ta ngày nay?

a> Giúp chúng ta hiểu về lịch sử.
b> Giúp chúng ta hiểu về nguồn gốc và quá trình phát triển của xã hội loài người.
c> Giúp chúng ta hiểu và dựng lại lịch sử.
d> Giúp chúng ta nhìn nhận lịch sử đúng.

Câu 15: Muốn dựng lại lịch sử, phải có những bằng chứng lịch sử, đó là gì?

a> Đó là những sử liệu.
b> Đó là những tài liệu
c> Đó là những tư liệu.
d> Đó là những số liệu.

Câu 16: Để đảm bảo được độ tin cậy của lịch sử, cần đảm bảo được yếu tố nào sau đây?

a> Phải có tư liệu cụ thể.
b> Phải có sử liệu cụ thể.
c> Phải có tài liệu cụ thể.
d> Phải có số liệu cụ thể.

Câu 17: Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau, đó là:

a> Tự liệu được kể, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.
b> Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.
c> Tư liệu truyền miệng, các di chỉ, tư liệu chữ viết.
d> Tư liệu truyền miệng, truyền thuyết, tư liệu chữ viết.

Câu 18: Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống, là câu danh ngôn của ai?

a> Của Đê – mô – crit.
b> Của Xi – xê – rông.
c> Của Hê – ra – chit.
d> Của Xanh – xi – mông.

Câu 19: Tìm hiểu và xây dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội của loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học nào?

a> Của môn Khảo cổ học.
b> Của môn Sinh vật học.
c> Của môn Sử học.
d> Của môn Văn học.
 
S

sieutrom1412

Câu 1. Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu Đà là:
A. Phải cảnh giác với quân thù; B. Phải có tướng giỏi;C. Phải có lòng yêu nước; D. Phải có vũ khí tốt.


Câu 2: Kinh đô của nước Văn Lang được xây dựng ở:
A. Việt Trì (Phú Thọ) B. Phong Khê (Hà Nội) C. Đông Sơn (Thanh Hóa ) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)



Câu 3: Nước ta đầu tiên Có tên là gì ?
A. Âu Lạc B.Văn Lang C.Đại việt D.Việt Nam



Câu 4: Nhà nước đầu tiên Được thành lập vào thời gian nào ?
A. Thế kỉ VII B. Thế kỉ V Trước công nguyên C. Thế kỉ VII Trước công nguyên D. Thế kỉ V



Câu 5: Ai đứng đầu nhà nước văn Lang ?
A. Hùng Vương B.Thục Phán C .Lạc hầu D.Lạc tướng



Câu 6: Kinh đô nước văn Lang ở đâu ?
A.Phong Khê ( Cổ Loa –Đông Anh –Hà Nội ) B.Phong châu ( Bạch Hạc –Phú Thọ )
C.Thăng Long ( Hà Nội ) D.Sài Gòn
 
T

thannonggirl

2a............................................................................................................................................
+1
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom