CLB Mê Vật lí [CLB Mê Vật Lí] Phòng thí nghiệm Vật lí

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Chúc mừng mọi người có câu trả lời đúng nhé! Đó chính là mao dẫn. Cùng tìm hiểu một số kiến thức về hiện tường này nhé:

Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng chất lỏng tự dâng lên cao trong vùng không gian hẹp mà không cần, thậm chí ngược hướng, với ngoại lực (như trọng lực). Hiện tượng có thể quan sát ở các ống tiết diện nhỏ, các khe rất hẹp giữa hai tấm kính, nhựa, giữa các răng của bàn chải,... Nguyên nhân do bản thân trong chất lỏng có lực dính ướt (lực làm cho dung dịch giữ lại trên bề mặt các chất và sức căng bề mặt). Khi lực dính ướt lớn hơn sức căng bề mặt thì dung dịch được kéo lên trên bề mặt chất lỏng một khoảng. Ví dụ như dung dịch bị hút vào các khe nứt. Nếu chất lỏng có sức căng bề mặt lớn hơn lực dính ướt. Ví dụ: Nước trên lá dọc mùng dung dịch vo tròn để năng lượng liên kết lớn nhất khi đó dung dịch không bị dính vào bề mặt. Vậy hiện tượng mao dẫn là hiện tượng lực dính ướt của dung dịch thắng được sức căng bề mặt nhằm kéo dung dịch lên trên các ống dẫn.
Lịch sử
Hiện tượng mao dẫn của nước khi so sánh với thủy ngân, cùng với một ống bằng chất lưỡng cực như thủy tinh
220px-Capillarity.svg.png

Việc quan sát đầu tiên của hiện tượng mao dẫn được Leonardo da Vinci thực hiện. Một cựu sinh viên của Galileo, Niccolò Aggiunti, được cho là đã xem xét hiện tượng mao dẫn. Năm 1660, hiện tượng mao dẫn vẫn là một điều mới mẻ đối với nhà hoá học người Ireland Robert Boyle, khi ông nói rằng "một số người đàn ông người Pháp tò mò" đã quan sát thấy rằng khi một ống tuýp được nhúng vào nước, "nước trong ống sẽ cao lên". Boyle sau đó báo cáo một thí nghiệm trong đó ông nhúng một ống mao dẫn vào rượu vang đỏ và sau đó đưa ống vào chân không một phần. Ông nhận thấy rằng chân không không có ảnh hưởng đáng kể nào về chiều cao của chất lỏng trong ống mao dẫn, do đó hành vi của chất lỏng trong các ống mao dẫn là do một hiện tượng khác với những gì đã điều chỉnh trong các ống đo áp suất khí quyển bằng thủy ngân.
Các nhà khoa học khác cũng nhanh chóng nghiên cứu hiện tượng này. Một số người (ví dụ Honoré Fabri, Jacob Bernoulli) nghĩ rằng chất lỏng tăng lên trong các ống mao dẫn vì không khí không thể đi vào các mao mạch dễ dàng như chất lỏng, vì vậy áp suất không khí bên trong ống thấp hơn. Những người khác (ví dụ: Isaac Vossius, Giovanni Alfonso Borelli, Louis Carré, Francis Hauksbee, Josia Weitbrecht) nghĩ rằng các hạt chất lỏng bị hút vào nhau và bị hút vào thành ống mao dẫn.

Cùng xem một số ví dụ nhé!
Ví dụ

Bấc đèn dầu thấm dầu ở dưới và đưa lên phía trên nhờ hiện tượng mao dẫn qua các lỗ nhỏ trong bấc đèn, khăn giấy thấm nước cũng nhờ hiện tượng mao dẫn.
Cây dùng hiện tượng mao dẫn để dẫn nước từ rễ lên các bộ phận thông qua hệ thống mạch.
Để nghiên cứu hiện tượng mao dẫn, người ta dùng ống mao dẫn có tiết diện nhỏ.

Nguồn:sưu tầm.

Trước hết, chúng ta cùng xem nhũng tính chất tuyệt vời của nước nhé!(Giải trí)
Và bây giờ cũng đến với thí nghiệm tiếp theo nhé! Gợi ý là nam châm nhé! Tại sao lại như thế nhỉ? Đây là bộ trò chơi Magination đấy, tại sao lại hay thế nhỉ?
6-thi-nghiem-vat-ly-cuc-cool-giup-ban-danh-bai-cac-khai-niem-kho-nhan.gif
Magnet_7.gif
Magnet_6.gif
Các nam châm lúc đầu nằm cân bằng vì lực từ tác dụng lên chúng đã cân bằng nhau.
Khi di chuyển một nam châm làm cho lực từ tác dụng lên nam châm gần nó thay đổi nên nó mất CB. Cứ thế với các nam châm khác làm cho tất cả chúng đều di chuyển, rồi lực từ lại làm nó liên kết với nhau lại, nhưng chủ yếu là lực hút nên chúng dính lại với nhau :)
phải vậy không ta.
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Cho em hỏi lịch sinh hoạt của topic này là vào lúc nào vậy ạ ??? :D
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Uầy...xin lỗi mọi người vĩ hôm thứ bảy mình không đăng tiếp bài nhé! Xin lỗi...xin lỗi nhiều..và bây giờ là đề tiếp theo.. =)
:Rabbit4
Ây da, sao đập tui..
Thế còn lời giải cho đề kia đâu???
:Rabbit100 Ù..sorry..sorry..Cảm ơn bạn Rabbit đã nhắc nhé! Đây.:Rabbit12 Í quên..chúc mừng anh @trà nguyễn hữu nghĩa đã trả lời đúng...tuy nhiên vẫn còn nhiều điều thú vị mà chúng ta chưa biết đấy! Cùng tìm hiểu nhé!
Các nam châm lúc đầu nằm cân bằng vì lực từ tác dụng lên chúng đã cân bằng nhau.
Khi di chuyển một nam châm làm cho lực từ tác dụng lên nam châm gần nó thay đổi nên nó mất CB. Cứ thế với các nam châm khác làm cho tất cả chúng đều di chuyển, rồi lực từ lại làm nó liên kết với nhau lại, nhưng chủ yếu là lực hút nên chúng dính lại với nhau :)
phải vậy không ta.

Riêng thí nghiệm này thì không thể tự làm được, mà cần đến những thỏi nam châm trong bộ trò chơi Magination do công ty Linkjendal tại Na Uy sản xuất.
Nam châm có hai cực - Nam và Bắc - và từ trường xung quanh nam châm sẽ có từ trường với hướng đi từ cực Bắc vào cực Nam. Đó cũng chính là lý do khiến 2 thanh nam châm chỉ có thể hút nhau nếu trái cực, và đẩy nhau khi cùng cực.
Còn mấu chốt của thứ "ma thuật" này nằm ở vòng dây ở ngoài. Thực chất, đó cũng là một vòng nam châm. Bên trong vòng nam châm, đường sức từ sẽ diễn ra như sau.
6-thi-nghiem-vat-ly-cuc-cool-giup-ban-danh-bai-cac-khai-niem-kho-nhan.JPG

Có thể thấy bên trong vòng nam châm, lực từ sẽ hướng lên trên. Nhưng bên cạnh đó, các viên nam châm đặt trong vòng dây sẽ chịu tác động của trọng lực có phương hướng xuống.
Chính nhờ vậy, nếu đặt các viên nam châm ở một vị trí nhất định, từ trường của nam châm và trọng lực của Trái đất sẽ triệt tiêu nhau, tạo nên trạng thái cân bằng.
Tuy nhiên, chỉ cần một tác động nhỏ là trạng thái cân bằng đó sẽ bị phá vỡ: từ trường trong vòng sẽ khiến một số viên nam châm nảy lên rồi hút chặt vào nhau.

Nguồn: sưu tầm.
Và đây là lúc tới thí nghiệm tiếp theo nhé! À, mình cũng xin cập nhập lại lịch của topic này là thứ hai và thứ sáu hàng tuần nhé! Vì..cái tội hay nhầm thứ ngày nên mình hay quên đăng bài mới, các bạn thông cảm nhá :D @The Joker , lịch đã thay dổi chút xíu rồi em nhé!
Quan sát video sau và cùng nhau giải đáp về thí nghiệm vui và rất mới mẻ này nhé! Thí nghiệm này có liên quan đến sóng âm đó nha!

Cùng tham gia nhé!:D Xin lỗi nếu làm phiền ạ!
@Tam Cửu
@tam coc
@Cool Kid,
@Cô Bé Mặt Trăng,
@Hàn Nhã Anh,
@lecongtuan16032000@gmail.com,
@soobin nkoc,
@Why???,
@tuankhai2k4,
@besttoanvatlyzxz,
@B.N.P.Thảo,
@thuyhanghbt2005,
@bé sunny,
@elisabeth.2507,
@Chi 054,
@hiep07
@Happy Ending
@visao23
 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Uầy...xin lỗi mọi người vĩ hôm thứ bảy mình không đăng tiếp bài nhé! Xin lỗi...xin lỗi nhiều..và bây giờ là đề tiếp theo.. =)
:Rabbit4
Ây da, sao đập tui..
Thế còn lời giải cho đề kia đâu???
:Rabbit100 Ù..sorry..sorry..Cảm ơn bạn Rabbit đã nhắc nhé! Đây.:Rabbit12 Í quên..chúc mừng anh @trà nguyễn hữu nghĩa đã trả lời đúng...tuy nhiên vẫn còn nhiều điều thú vị mà chúng ta chưa biết đấy! Cùng tìm hiểu nhé!


Riêng thí nghiệm này thì không thể tự làm được, mà cần đến những thỏi nam châm trong bộ trò chơi Magination do công ty Linkjendal tại Na Uy sản xuất.
Nam châm có hai cực - Nam và Bắc - và từ trường xung quanh nam châm sẽ có từ trường với hướng đi từ cực Bắc vào cực Nam. Đó cũng chính là lý do khiến 2 thanh nam châm chỉ có thể hút nhau nếu trái cực, và đẩy nhau khi cùng cực.
Còn mấu chốt của thứ "ma thuật" này nằm ở vòng dây ở ngoài. Thực chất, đó cũng là một vòng nam châm. Bên trong vòng nam châm, đường sức từ sẽ diễn ra như sau.
6-thi-nghiem-vat-ly-cuc-cool-giup-ban-danh-bai-cac-khai-niem-kho-nhan.JPG

Có thể thấy bên trong vòng nam châm, lực từ sẽ hướng lên trên. Nhưng bên cạnh đó, các viên nam châm đặt trong vòng dây sẽ chịu tác động của trọng lực có phương hướng xuống.
Chính nhờ vậy, nếu đặt các viên nam châm ở một vị trí nhất định, từ trường của nam châm và trọng lực của Trái đất sẽ triệt tiêu nhau, tạo nên trạng thái cân bằng.
Tuy nhiên, chỉ cần một tác động nhỏ là trạng thái cân bằng đó sẽ bị phá vỡ: từ trường trong vòng sẽ khiến một số viên nam châm nảy lên rồi hút chặt vào nhau.

Nguồn: sưu tầm.
Và đây là lúc tới thí nghiệm tiếp theo nhé! À, mình cũng xin cập nhập lại lịch của topic này là thứ hai và thứ sáu hàng tuần nhé! Vì..cái tội hay nhầm thứ ngày nên mình hay quên đăng bài mới, các bạn thông cảm nhá :D @The Joker , lịch đã thay dổi chút xíu rồi em nhé!
Quan sát video sau và cùng nhau giải đáp về thí nghiệm vui và rất mới mẻ này nhé! Thí nghiệm này có liên quan đến sóng âm đó nha!

Cùng tham gia nhé!:D Xin lỗi nếu làm phiền ạ!
@Tam Cửu
@tam coc
@Cool Kid,
@Cô Bé Mặt Trăng,
@Hàn Nhã Anh,
@lecongtuan16032000@gmail.com,
@soobin nkoc,
@Why???,
@tuankhai2k4,
@besttoanvatlyzxz,
@B.N.P.Thảo,
@thuyhanghbt2005,
@bé sunny,
@elisabeth.2507,
@Chi 054,
@hiep07
@Happy Ending
@visao23




T xin giải thích:Khi sóng âm lan truyền trong ống, nó sẽ phản xạ qua lại giữa hai đầu ống, do đó tại mỗi vị trí trong ống có sự cộng hợp của nhiều sóng Nếu các tác động của các sóng này tăng cường nhau thì chất khí ở đó chuyển động nhanh, ngược lại nếu chúng có xu hướng triệt tiêu nhau thì các phân tử khí ở đó chuyển động chậm. Ở nơi có chuyển động nhanh thì áp suất thấp, lượng khí thoát ra ít, ngọn lửa thấp và nơi có tốc độ nhỏ thì áp suất lớn, lượng khí thoát ra nhiều, ngọn lửa cao hơn. Đó là lí do các ống có thể phát ra âm nhạc
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Uầy...xin lỗi mọi người vĩ hôm thứ bảy mình không đăng tiếp bài nhé! Xin lỗi...xin lỗi nhiều..và bây giờ là đề tiếp theo.. =)
:Rabbit4
Ây da, sao đập tui..
Thế còn lời giải cho đề kia đâu???
:Rabbit100 Ù..sorry..sorry..Cảm ơn bạn Rabbit đã nhắc nhé! Đây.:Rabbit12 Í quên..chúc mừng anh @trà nguyễn hữu nghĩa đã trả lời đúng...tuy nhiên vẫn còn nhiều điều thú vị mà chúng ta chưa biết đấy! Cùng tìm hiểu nhé!


Riêng thí nghiệm này thì không thể tự làm được, mà cần đến những thỏi nam châm trong bộ trò chơi Magination do công ty Linkjendal tại Na Uy sản xuất.
Nam châm có hai cực - Nam và Bắc - và từ trường xung quanh nam châm sẽ có từ trường với hướng đi từ cực Bắc vào cực Nam. Đó cũng chính là lý do khiến 2 thanh nam châm chỉ có thể hút nhau nếu trái cực, và đẩy nhau khi cùng cực.
Còn mấu chốt của thứ "ma thuật" này nằm ở vòng dây ở ngoài. Thực chất, đó cũng là một vòng nam châm. Bên trong vòng nam châm, đường sức từ sẽ diễn ra như sau.
6-thi-nghiem-vat-ly-cuc-cool-giup-ban-danh-bai-cac-khai-niem-kho-nhan.JPG

Có thể thấy bên trong vòng nam châm, lực từ sẽ hướng lên trên. Nhưng bên cạnh đó, các viên nam châm đặt trong vòng dây sẽ chịu tác động của trọng lực có phương hướng xuống.
Chính nhờ vậy, nếu đặt các viên nam châm ở một vị trí nhất định, từ trường của nam châm và trọng lực của Trái đất sẽ triệt tiêu nhau, tạo nên trạng thái cân bằng.
Tuy nhiên, chỉ cần một tác động nhỏ là trạng thái cân bằng đó sẽ bị phá vỡ: từ trường trong vòng sẽ khiến một số viên nam châm nảy lên rồi hút chặt vào nhau.

Nguồn: sưu tầm.
Và đây là lúc tới thí nghiệm tiếp theo nhé! À, mình cũng xin cập nhập lại lịch của topic này là thứ hai và thứ sáu hàng tuần nhé! Vì..cái tội hay nhầm thứ ngày nên mình hay quên đăng bài mới, các bạn thông cảm nhá :D @The Joker , lịch đã thay dổi chút xíu rồi em nhé!
Quan sát video sau và cùng nhau giải đáp về thí nghiệm vui và rất mới mẻ này nhé! Thí nghiệm này có liên quan đến sóng âm đó nha!

Cùng tham gia nhé!:D Xin lỗi nếu làm phiền ạ!
@Tam Cửu
@tam coc
@Cool Kid,
@Cô Bé Mặt Trăng,
@Hàn Nhã Anh,
@lecongtuan16032000@gmail.com,
@soobin nkoc,
@Why???,
@tuankhai2k4,
@besttoanvatlyzxz,
@B.N.P.Thảo,
@thuyhanghbt2005,
@bé sunny,
@elisabeth.2507,
@Chi 054,
@hiep07
@Happy Ending
@visao23
Oaaa !!! Chưa bao giờ em xem thí nghiệm vật lí luôn :D
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

Cool Kid

Học sinh
Thành viên
1 Tháng bảy 2018
35
39
21
20
Hải Dương
THPT Hưng Đạo
Uầy...xin lỗi mọi người vĩ hôm thứ bảy mình không đăng tiếp bài nhé! Xin lỗi...xin lỗi nhiều..và bây giờ là đề tiếp theo.. =)
:Rabbit4
Ây da, sao đập tui..
Thế còn lời giải cho đề kia đâu???
:Rabbit100 Ù..sorry..sorry..Cảm ơn bạn Rabbit đã nhắc nhé! Đây.:Rabbit12 Í quên..chúc mừng anh @trà nguyễn hữu nghĩa đã trả lời đúng...tuy nhiên vẫn còn nhiều điều thú vị mà chúng ta chưa biết đấy! Cùng tìm hiểu nhé!


Riêng thí nghiệm này thì không thể tự làm được, mà cần đến những thỏi nam châm trong bộ trò chơi Magination do công ty Linkjendal tại Na Uy sản xuất.
Nam châm có hai cực - Nam và Bắc - và từ trường xung quanh nam châm sẽ có từ trường với hướng đi từ cực Bắc vào cực Nam. Đó cũng chính là lý do khiến 2 thanh nam châm chỉ có thể hút nhau nếu trái cực, và đẩy nhau khi cùng cực.
Còn mấu chốt của thứ "ma thuật" này nằm ở vòng dây ở ngoài. Thực chất, đó cũng là một vòng nam châm. Bên trong vòng nam châm, đường sức từ sẽ diễn ra như sau.
6-thi-nghiem-vat-ly-cuc-cool-giup-ban-danh-bai-cac-khai-niem-kho-nhan.JPG

Có thể thấy bên trong vòng nam châm, lực từ sẽ hướng lên trên. Nhưng bên cạnh đó, các viên nam châm đặt trong vòng dây sẽ chịu tác động của trọng lực có phương hướng xuống.
Chính nhờ vậy, nếu đặt các viên nam châm ở một vị trí nhất định, từ trường của nam châm và trọng lực của Trái đất sẽ triệt tiêu nhau, tạo nên trạng thái cân bằng.
Tuy nhiên, chỉ cần một tác động nhỏ là trạng thái cân bằng đó sẽ bị phá vỡ: từ trường trong vòng sẽ khiến một số viên nam châm nảy lên rồi hút chặt vào nhau.

Nguồn: sưu tầm.
Và đây là lúc tới thí nghiệm tiếp theo nhé! À, mình cũng xin cập nhập lại lịch của topic này là thứ hai và thứ sáu hàng tuần nhé! Vì..cái tội hay nhầm thứ ngày nên mình hay quên đăng bài mới, các bạn thông cảm nhá :D @The Joker , lịch đã thay dổi chút xíu rồi em nhé!
Quan sát video sau và cùng nhau giải đáp về thí nghiệm vui và rất mới mẻ này nhé! Thí nghiệm này có liên quan đến sóng âm đó nha!

Cùng tham gia nhé!:D Xin lỗi nếu làm phiền ạ!
@Tam Cửu
@tam coc
@Cool Kid,
@Cô Bé Mặt Trăng,
@Hàn Nhã Anh,
@lecongtuan16032000@gmail.com,
@soobin nkoc,
@Why???,
@tuankhai2k4,
@besttoanvatlyzxz,
@B.N.P.Thảo,
@thuyhanghbt2005,
@bé sunny,
@elisabeth.2507,
@Chi 054,
@hiep07
@Happy Ending
@visao23
Tuyệt
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
T xin giải thích:Khi sóng âm lan truyền trong ống, nó sẽ phản xạ qua lại giữa hai đầu ống, do đó tại mỗi vị trí trong ống có sự cộng hợp của nhiều sóng Nếu các tác động của các sóng này tăng cường nhau thì chất khí ở đó chuyển động nhanh, ngược lại nếu chúng có xu hướng triệt tiêu nhau thì các phân tử khí ở đó chuyển động chậm. Ở nơi có chuyển động nhanh thì áp suất thấp, lượng khí thoát ra ít, ngọn lửa thấp và nơi có tốc độ nhỏ thì áp suất lớn, lượng khí thoát ra nhiều, ngọn lửa cao hơn. Đó là lí do các ống có thể phát ra âm nhạc
Như bạn @Minh Dora giải thích thì đúng rồi đó, các bạn có thấy thú vị không nào?\
Và bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu chút xíu về thầy ấy và cách làm nhé!
"Thầy giáo đã giúp học sinh dễ hiểu hơn về bài học sóng âm chỉ với lửa và nhạc nền EDM. Lớp học thuộc trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thích thú chia sẻ về bài giảng này.


Với quan điểm tạo sự mới mẻ trong việc dạy học, màn thí nghiệm ống nhạc lửa với bản nhạc trong bộ phim đang hot 'Hậu duệ mặt trời' của thầy giáo Vật lý ở Quảng Nam đã gây sự chú ý.
'Hậu duệ mặt trời' vào đề kiểm tra tiếng Anh
Ngày 24/3, sau gần 2 ngày đăng tải trên Facebook cá nhân, màn thí nghiệm ống nhạc lửa trong buổi học Vật lý đã thu hút gần 17.000 lượt thích, 10.000 lượt chia sẻ. “Em không ngờ nhiều người thích thú với màn thí nghiệm đến vậy”, nữ sinh Hoàng Thạch Giang, lớp 11 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (TP Tam Kỳ, Quảng Nam) nói.
Giang cho hay, cách đây ít ngày, trong buổi học Vật lý, thấy màn thí nghiệm của thầy Phan Công Thành hấp dẫn, đan xen vào đó là bản nhạc sôi động, Giang đã xin phép thầy dùng điện thoại để quay lại và đăng tải trên trang cá nhân.
Video dài hơn 6 phút ghi lại màn thí nghiệm đề cập sự giao thoa của sóng âm. Vật thí nghiệm là thanh inox rỗng ruột được hàn kín, một đầu có gắn van để nối ống dẫn gas, đầu còn lại bít bằng một màng rung bằng bóng cao su. Trên thân ống khoét các lỗ đều nhau với khoảng cách một cm.
“Sau khi bơm gas vào ống, khí thoát ra qua lỗ trên ống được đốt cháy thành những ngọn lửa có chiều cao bằng nhau. Một đầu của ống được bịt lại bằng màng cao su và đầu kia được kết nối với nguồn gas. Một loa đặt hướng về phía màng cao su của ống sao cho âm thanh đi qua ống. Tùy theo tần số và cường độ của nhạc mà những cột lửa này có độ cao thấp khác nhau”, thầy Thành nói.

Đây là thí nghiệm vật lý nổi tiếng được sử dụng để chứng minh sự tương quan giữa sóng âm thanh và áp suất âm thanh, tên thường gọi ống lửa. Thí nghiệm được đặt theo tên người sáng chế người Đức, Heinrich Ruben. Vì vậy mà còn có tên gọi là ống Rubens.
Thầy Thành cho hay, ở nước ngoài màn thí nghiệm rất cũ kỹ trong các tiết học nhưng ở Việt Nam thì dường như còn lạ. Giữa năm 2014, dưới sự hướng dẫn của thầy Thành, hai học sinh chuyên lý của trường đã làm ra chiếc ống này. Chiếc ống sau đó cũng đạt nhiều giải thưởng về khoa học kỹ thuật.
“Chỉ làm bài tập rất khô khan, tôi muốn vừa học nhưng cũng vừa giải trí để tạo sự tò mò, sự đam mê cho các em đồng thời giảm bớt áp lực học tập”, thầy giáo nói. Trong tiết học gần đây, nhận thấy bộ phim Hậu duệ mặt trời nhiều người xem, học trò copy đoạn nhạc trong phim mang tới và thầy đồng ý đưa vào để làm màn thí nghiệm mới mẻ, vui vẻ hơn.
Hình ảnh ngọn lửa nhảy múa trong nền nhạc sôi động khiến nhiều học sinh thích thú. “Em thấy các thí nghiệm của thầy rất hay, rất sáng tạo và lôi cuốn. Nó giúp em hiểu, yêu và thêm đam mê với khoa học”, nữ sinh quay video đăng lên mạng nói.

Đánh giá cao những đóng góp thực tế qua các màn thí nghiệm của thầy Thành, ông Lê Nguyên Bảng, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiếm cho hay, trong quá trình giảng dạy và dìu dắt nhiều lớp học sinh, thầy Thành đã luôn nỗ lực truyền cảm hứng. Dành cho học sinh các trải nghiệm có tính sáng tạo, đó là điều nên hưởng ứng.
“Tại trường, thầy Thành cũng là chủ nhiệm của Câu lạc bộ Sáng tạo trẻ. Đây là nơi để các em đam mê khoa học ghé tới nghiên cứu mỗi ngày”, Hiệu trưởng nói."

Thật thú vị phải không? Và bây giờ, chúng ta cùng giải trí với video này nhé! Và các bạn hãy giải thích tại sao lại có hiện tượng như vậy nhé! Trước tiên chũng ta hãy giải thích hiện tượng đầu tiên thôi nhé! :D


 

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Như bạn @Minh Dora giải thích thì đúng rồi đó, các bạn có thấy thú vị không nào?\
Và bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu chút xíu về thầy ấy và cách làm nhé!
"Thầy giáo đã giúp học sinh dễ hiểu hơn về bài học sóng âm chỉ với lửa và nhạc nền EDM. Lớp học thuộc trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thích thú chia sẻ về bài giảng này.


Với quan điểm tạo sự mới mẻ trong việc dạy học, màn thí nghiệm ống nhạc lửa với bản nhạc trong bộ phim đang hot 'Hậu duệ mặt trời' của thầy giáo Vật lý ở Quảng Nam đã gây sự chú ý.
'Hậu duệ mặt trời' vào đề kiểm tra tiếng Anh
Ngày 24/3, sau gần 2 ngày đăng tải trên Facebook cá nhân, màn thí nghiệm ống nhạc lửa trong buổi học Vật lý đã thu hút gần 17.000 lượt thích, 10.000 lượt chia sẻ. “Em không ngờ nhiều người thích thú với màn thí nghiệm đến vậy”, nữ sinh Hoàng Thạch Giang, lớp 11 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (TP Tam Kỳ, Quảng Nam) nói.
Giang cho hay, cách đây ít ngày, trong buổi học Vật lý, thấy màn thí nghiệm của thầy Phan Công Thành hấp dẫn, đan xen vào đó là bản nhạc sôi động, Giang đã xin phép thầy dùng điện thoại để quay lại và đăng tải trên trang cá nhân.
Video dài hơn 6 phút ghi lại màn thí nghiệm đề cập sự giao thoa của sóng âm. Vật thí nghiệm là thanh inox rỗng ruột được hàn kín, một đầu có gắn van để nối ống dẫn gas, đầu còn lại bít bằng một màng rung bằng bóng cao su. Trên thân ống khoét các lỗ đều nhau với khoảng cách một cm.
“Sau khi bơm gas vào ống, khí thoát ra qua lỗ trên ống được đốt cháy thành những ngọn lửa có chiều cao bằng nhau. Một đầu của ống được bịt lại bằng màng cao su và đầu kia được kết nối với nguồn gas. Một loa đặt hướng về phía màng cao su của ống sao cho âm thanh đi qua ống. Tùy theo tần số và cường độ của nhạc mà những cột lửa này có độ cao thấp khác nhau”, thầy Thành nói.

Đây là thí nghiệm vật lý nổi tiếng được sử dụng để chứng minh sự tương quan giữa sóng âm thanh và áp suất âm thanh, tên thường gọi ống lửa. Thí nghiệm được đặt theo tên người sáng chế người Đức, Heinrich Ruben. Vì vậy mà còn có tên gọi là ống Rubens.
Thầy Thành cho hay, ở nước ngoài màn thí nghiệm rất cũ kỹ trong các tiết học nhưng ở Việt Nam thì dường như còn lạ. Giữa năm 2014, dưới sự hướng dẫn của thầy Thành, hai học sinh chuyên lý của trường đã làm ra chiếc ống này. Chiếc ống sau đó cũng đạt nhiều giải thưởng về khoa học kỹ thuật.
“Chỉ làm bài tập rất khô khan, tôi muốn vừa học nhưng cũng vừa giải trí để tạo sự tò mò, sự đam mê cho các em đồng thời giảm bớt áp lực học tập”, thầy giáo nói. Trong tiết học gần đây, nhận thấy bộ phim Hậu duệ mặt trời nhiều người xem, học trò copy đoạn nhạc trong phim mang tới và thầy đồng ý đưa vào để làm màn thí nghiệm mới mẻ, vui vẻ hơn.
Hình ảnh ngọn lửa nhảy múa trong nền nhạc sôi động khiến nhiều học sinh thích thú. “Em thấy các thí nghiệm của thầy rất hay, rất sáng tạo và lôi cuốn. Nó giúp em hiểu, yêu và thêm đam mê với khoa học”, nữ sinh quay video đăng lên mạng nói.

Đánh giá cao những đóng góp thực tế qua các màn thí nghiệm của thầy Thành, ông Lê Nguyên Bảng, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiếm cho hay, trong quá trình giảng dạy và dìu dắt nhiều lớp học sinh, thầy Thành đã luôn nỗ lực truyền cảm hứng. Dành cho học sinh các trải nghiệm có tính sáng tạo, đó là điều nên hưởng ứng.
“Tại trường, thầy Thành cũng là chủ nhiệm của Câu lạc bộ Sáng tạo trẻ. Đây là nơi để các em đam mê khoa học ghé tới nghiên cứu mỗi ngày”, Hiệu trưởng nói."

Thật thú vị phải không? Và bây giờ, chúng ta cùng giải trí với video này nhé! Và các bạn hãy giải thích tại sao lại có hiện tượng như vậy nhé! Trước tiên chũng ta hãy giải thích hiện tượng đầu tiên thôi nhé! :D

Do ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng trong môi trường đồng tính còn đây là truyền qua nước là không đồng tính với không khí :D
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Như bạn @Minh Dora giải thích thì đúng rồi đó, các bạn có thấy thú vị không nào?\
Và bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu chút xíu về thầy ấy và cách làm nhé!
"Thầy giáo đã giúp học sinh dễ hiểu hơn về bài học sóng âm chỉ với lửa và nhạc nền EDM. Lớp học thuộc trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thích thú chia sẻ về bài giảng này.


Với quan điểm tạo sự mới mẻ trong việc dạy học, màn thí nghiệm ống nhạc lửa với bản nhạc trong bộ phim đang hot 'Hậu duệ mặt trời' của thầy giáo Vật lý ở Quảng Nam đã gây sự chú ý.
'Hậu duệ mặt trời' vào đề kiểm tra tiếng Anh
Ngày 24/3, sau gần 2 ngày đăng tải trên Facebook cá nhân, màn thí nghiệm ống nhạc lửa trong buổi học Vật lý đã thu hút gần 17.000 lượt thích, 10.000 lượt chia sẻ. “Em không ngờ nhiều người thích thú với màn thí nghiệm đến vậy”, nữ sinh Hoàng Thạch Giang, lớp 11 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (TP Tam Kỳ, Quảng Nam) nói.
Giang cho hay, cách đây ít ngày, trong buổi học Vật lý, thấy màn thí nghiệm của thầy Phan Công Thành hấp dẫn, đan xen vào đó là bản nhạc sôi động, Giang đã xin phép thầy dùng điện thoại để quay lại và đăng tải trên trang cá nhân.
Video dài hơn 6 phút ghi lại màn thí nghiệm đề cập sự giao thoa của sóng âm. Vật thí nghiệm là thanh inox rỗng ruột được hàn kín, một đầu có gắn van để nối ống dẫn gas, đầu còn lại bít bằng một màng rung bằng bóng cao su. Trên thân ống khoét các lỗ đều nhau với khoảng cách một cm.
“Sau khi bơm gas vào ống, khí thoát ra qua lỗ trên ống được đốt cháy thành những ngọn lửa có chiều cao bằng nhau. Một đầu của ống được bịt lại bằng màng cao su và đầu kia được kết nối với nguồn gas. Một loa đặt hướng về phía màng cao su của ống sao cho âm thanh đi qua ống. Tùy theo tần số và cường độ của nhạc mà những cột lửa này có độ cao thấp khác nhau”, thầy Thành nói.

Đây là thí nghiệm vật lý nổi tiếng được sử dụng để chứng minh sự tương quan giữa sóng âm thanh và áp suất âm thanh, tên thường gọi ống lửa. Thí nghiệm được đặt theo tên người sáng chế người Đức, Heinrich Ruben. Vì vậy mà còn có tên gọi là ống Rubens.
Thầy Thành cho hay, ở nước ngoài màn thí nghiệm rất cũ kỹ trong các tiết học nhưng ở Việt Nam thì dường như còn lạ. Giữa năm 2014, dưới sự hướng dẫn của thầy Thành, hai học sinh chuyên lý của trường đã làm ra chiếc ống này. Chiếc ống sau đó cũng đạt nhiều giải thưởng về khoa học kỹ thuật.
“Chỉ làm bài tập rất khô khan, tôi muốn vừa học nhưng cũng vừa giải trí để tạo sự tò mò, sự đam mê cho các em đồng thời giảm bớt áp lực học tập”, thầy giáo nói. Trong tiết học gần đây, nhận thấy bộ phim Hậu duệ mặt trời nhiều người xem, học trò copy đoạn nhạc trong phim mang tới và thầy đồng ý đưa vào để làm màn thí nghiệm mới mẻ, vui vẻ hơn.
Hình ảnh ngọn lửa nhảy múa trong nền nhạc sôi động khiến nhiều học sinh thích thú. “Em thấy các thí nghiệm của thầy rất hay, rất sáng tạo và lôi cuốn. Nó giúp em hiểu, yêu và thêm đam mê với khoa học”, nữ sinh quay video đăng lên mạng nói.

Đánh giá cao những đóng góp thực tế qua các màn thí nghiệm của thầy Thành, ông Lê Nguyên Bảng, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiếm cho hay, trong quá trình giảng dạy và dìu dắt nhiều lớp học sinh, thầy Thành đã luôn nỗ lực truyền cảm hứng. Dành cho học sinh các trải nghiệm có tính sáng tạo, đó là điều nên hưởng ứng.
“Tại trường, thầy Thành cũng là chủ nhiệm của Câu lạc bộ Sáng tạo trẻ. Đây là nơi để các em đam mê khoa học ghé tới nghiên cứu mỗi ngày”, Hiệu trưởng nói."

Thật thú vị phải không? Và bây giờ, chúng ta cùng giải trí với video này nhé! Và các bạn hãy giải thích tại sao lại có hiện tượng như vậy nhé! Trước tiên chũng ta hãy giải thích hiện tượng đầu tiên thôi nhé! :D

Mình nghĩ là lúc này Cốc và nước đóng vai trò như một TKHT nên ảnh bị ngược đi.
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Như bạn @Minh Dora giải thích thì đúng rồi đó, các bạn có thấy thú vị không nào?\
Và bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu chút xíu về thầy ấy và cách làm nhé!
"Thầy giáo đã giúp học sinh dễ hiểu hơn về bài học sóng âm chỉ với lửa và nhạc nền EDM. Lớp học thuộc trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thích thú chia sẻ về bài giảng này.


Với quan điểm tạo sự mới mẻ trong việc dạy học, màn thí nghiệm ống nhạc lửa với bản nhạc trong bộ phim đang hot 'Hậu duệ mặt trời' của thầy giáo Vật lý ở Quảng Nam đã gây sự chú ý.
'Hậu duệ mặt trời' vào đề kiểm tra tiếng Anh
Ngày 24/3, sau gần 2 ngày đăng tải trên Facebook cá nhân, màn thí nghiệm ống nhạc lửa trong buổi học Vật lý đã thu hút gần 17.000 lượt thích, 10.000 lượt chia sẻ. “Em không ngờ nhiều người thích thú với màn thí nghiệm đến vậy”, nữ sinh Hoàng Thạch Giang, lớp 11 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (TP Tam Kỳ, Quảng Nam) nói.
Giang cho hay, cách đây ít ngày, trong buổi học Vật lý, thấy màn thí nghiệm của thầy Phan Công Thành hấp dẫn, đan xen vào đó là bản nhạc sôi động, Giang đã xin phép thầy dùng điện thoại để quay lại và đăng tải trên trang cá nhân.
Video dài hơn 6 phút ghi lại màn thí nghiệm đề cập sự giao thoa của sóng âm. Vật thí nghiệm là thanh inox rỗng ruột được hàn kín, một đầu có gắn van để nối ống dẫn gas, đầu còn lại bít bằng một màng rung bằng bóng cao su. Trên thân ống khoét các lỗ đều nhau với khoảng cách một cm.
“Sau khi bơm gas vào ống, khí thoát ra qua lỗ trên ống được đốt cháy thành những ngọn lửa có chiều cao bằng nhau. Một đầu của ống được bịt lại bằng màng cao su và đầu kia được kết nối với nguồn gas. Một loa đặt hướng về phía màng cao su của ống sao cho âm thanh đi qua ống. Tùy theo tần số và cường độ của nhạc mà những cột lửa này có độ cao thấp khác nhau”, thầy Thành nói.

Đây là thí nghiệm vật lý nổi tiếng được sử dụng để chứng minh sự tương quan giữa sóng âm thanh và áp suất âm thanh, tên thường gọi ống lửa. Thí nghiệm được đặt theo tên người sáng chế người Đức, Heinrich Ruben. Vì vậy mà còn có tên gọi là ống Rubens.
Thầy Thành cho hay, ở nước ngoài màn thí nghiệm rất cũ kỹ trong các tiết học nhưng ở Việt Nam thì dường như còn lạ. Giữa năm 2014, dưới sự hướng dẫn của thầy Thành, hai học sinh chuyên lý của trường đã làm ra chiếc ống này. Chiếc ống sau đó cũng đạt nhiều giải thưởng về khoa học kỹ thuật.
“Chỉ làm bài tập rất khô khan, tôi muốn vừa học nhưng cũng vừa giải trí để tạo sự tò mò, sự đam mê cho các em đồng thời giảm bớt áp lực học tập”, thầy giáo nói. Trong tiết học gần đây, nhận thấy bộ phim Hậu duệ mặt trời nhiều người xem, học trò copy đoạn nhạc trong phim mang tới và thầy đồng ý đưa vào để làm màn thí nghiệm mới mẻ, vui vẻ hơn.
Hình ảnh ngọn lửa nhảy múa trong nền nhạc sôi động khiến nhiều học sinh thích thú. “Em thấy các thí nghiệm của thầy rất hay, rất sáng tạo và lôi cuốn. Nó giúp em hiểu, yêu và thêm đam mê với khoa học”, nữ sinh quay video đăng lên mạng nói.

Đánh giá cao những đóng góp thực tế qua các màn thí nghiệm của thầy Thành, ông Lê Nguyên Bảng, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiếm cho hay, trong quá trình giảng dạy và dìu dắt nhiều lớp học sinh, thầy Thành đã luôn nỗ lực truyền cảm hứng. Dành cho học sinh các trải nghiệm có tính sáng tạo, đó là điều nên hưởng ứng.
“Tại trường, thầy Thành cũng là chủ nhiệm của Câu lạc bộ Sáng tạo trẻ. Đây là nơi để các em đam mê khoa học ghé tới nghiên cứu mỗi ngày”, Hiệu trưởng nói."

Thật thú vị phải không? Và bây giờ, chúng ta cùng giải trí với video này nhé! Và các bạn hãy giải thích tại sao lại có hiện tượng như vậy nhé! Trước tiên chũng ta hãy giải thích hiện tượng đầu tiên thôi nhé! :D




Khi chưa đổ nước,trong cốc là không khí,thành cốc mỏng nên chỉ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng,tai sáng bị bẻ cong 1 phần nên nhìn xuyên qua cốc ta thấy hai mũi tên không được thẳng
Khi đổ nước,côc nước biến thành thấu kính lồi,ảnh qua thấu kính khiến ta thấy ảnh ngược chiều của mũi tên
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Do ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng trong môi trường đồng tính còn đây là truyền qua nước là không đồng tính với không khí :D
Mình nghĩ là lúc này Cốc và nước đóng vai trò như một TKHT nên ảnh bị ngược đi.
Khi chưa đổ nước,trong cốc là không khí,thành cốc mỏng nên chỉ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng,tai sáng bị bẻ cong 1 phần nên nhìn xuyên qua cốc ta thấy hai mũi tên không được thẳng
Khi đổ nước,côc nước biến thành thấu kính lồi,ảnh qua thấu kính khiến ta thấy ảnh ngược chiều của mũi tên
Chúc mừng các bạn đã trả lời đúng nhé! Nào cùng mau đến với thí nghiệm thứ hai trong video trên nào..tại sao lại thế nhỉ?
Ây da...:Rabbit12:Rabbit4hôm nay đập tui thì cx không có lời giải thích chi tiết dc đâu vì các bạn đã trả lời đúng hét rồi..thêm vào đó mình cx ko lên đc máy tính..cho nên xin mạn phép lùi lời giải thích chi tiết nhất khi hết câu hỏi thí nghiệm trong video nhé! Nào cùng nhauđến với lời giải thích cho hiện tượng tiếp theo nào!

P/S:Chả hiểu sao hôm qua mình viết roài mà nó ko đăng lên, giờ mới thấy lại, xin lỗi nhé! À, còn lời giải thích chi tiết cho hiện tượng đó đây :D, các bạn tham khảo nhé!
Giải thích:
  • Khi chưa đổ nước, trong cốc là không khí (chiết suất là 1 nhỏ hơn chiết suất của thủy tinh 1,5 rất nhiều), thành cốc mỏng nên chỉ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia sáng chỉ bị bẻ cong một phần nên nhìn xuyên qua cốc ta thấy hai mũi tên không được thẳng.
  • Khi đổ nước vào trong cốc chiết suất của nước khoảng 4/3 xấp xỉ bằng chiết suất của thủy tinh 1,5 với cấu tạo tròn của cốc nước (tương đương với 2 mặt cong lồi úp vào nhau) => cả cốc nước lúc này giống như một thấu kính lồi (thấu kính hội tụ) => ảnh qua hệ thấu kính (thấu kính cốc nước và thấu kính mắt) khiến ta nhìn thấy ảnh ngược chiều của mũi tên.
 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Chúc mừng các bạn đã trả lời đúng nhé! Nào cùng mau đến với thí nghiệm thứ hai trong video trên nào..tại sao lại thế nhỉ?
Ây da...:Rabbit12:Rabbit4hôm nay đập tui thì cx không có lời giải thích chi tiết dc đâu vì các bạn đã trả lời đúng hét rồi..thêm vào đó mình cx ko lên đc máy tính..cho nên xin mạn phép lùi lời giải thích chi tiết nhất khi hết câu hỏi thí nghiệm trong video nhé! Nào cùng nhauđến với lời giải thích cho hiện tượng tiếp theo nào!
hiện tượng thứ 2 trong video hôm trước ạ
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Chúc mừng các bạn đã trả lời đúng nhé! Nào cùng mau đến với thí nghiệm thứ hai trong video trên nào..tại sao lại thế nhỉ?
Ây da...:Rabbit12:Rabbit4hôm nay đập tui thì cx không có lời giải thích chi tiết dc đâu vì các bạn đã trả lời đúng hét rồi..thêm vào đó mình cx ko lên đc máy tính..cho nên xin mạn phép lùi lời giải thích chi tiết nhất khi hết câu hỏi thí nghiệm trong video nhé! Nào cùng nhauđến với lời giải thích cho hiện tượng tiếp theo nào!

P/S:Chả hiểu sao hôm qua mình viết roài mà nó ko đăng lên, giờ mới thấy lại, xin lỗi nhé! À, còn lời giải thích chi tiết cho hiện tượng đó đây :D, các bạn tham khảo nhé!
Giải thích:
  • Khi chưa đổ nước, trong cốc là không khí (chiết suất là 1 nhỏ hơn chiết suất của thủy tinh 1,5 rất nhiều), thành cốc mỏng nên chỉ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia sáng chỉ bị bẻ cong một phần nên nhìn xuyên qua cốc ta thấy hai mũi tên không được thẳng.
  • Khi đổ nước vào trong cốc chiết suất của nước khoảng 4/3 xấp xỉ bằng chiết suất của thủy tinh 1,5 với cấu tạo tròn của cốc nước (tương đương với 2 mặt cong lồi úp vào nhau) => cả cốc nước lúc này giống như một thấu kính lồi (thấu kính hội tụ) => ảnh qua hệ thấu kính (thấu kính cốc nước và thấu kính mắt) khiến ta nhìn thấy ảnh ngược chiều của mũi tên.
Khi rắc bột lên mặt nước,lực căng bề mặt giữ lớp bột không bị chìm
Dung dịch được bôi vào tay có thể là dầu,nó làm thay đổi sức căng bề mặt của nước tại vị trí tiếp xúc Lực này làm đẩy bột ra xung quanh khi cho tay vào bát nước
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Như bạn @Minh Dora giải thích thì đúng rồi đó, các bạn có thấy thú vị không nào?\
Và bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu chút xíu về thầy ấy và cách làm nhé!
"Thầy giáo đã giúp học sinh dễ hiểu hơn về bài học sóng âm chỉ với lửa và nhạc nền EDM. Lớp học thuộc trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thích thú chia sẻ về bài giảng này.


Với quan điểm tạo sự mới mẻ trong việc dạy học, màn thí nghiệm ống nhạc lửa với bản nhạc trong bộ phim đang hot 'Hậu duệ mặt trời' của thầy giáo Vật lý ở Quảng Nam đã gây sự chú ý.
'Hậu duệ mặt trời' vào đề kiểm tra tiếng Anh
Ngày 24/3, sau gần 2 ngày đăng tải trên Facebook cá nhân, màn thí nghiệm ống nhạc lửa trong buổi học Vật lý đã thu hút gần 17.000 lượt thích, 10.000 lượt chia sẻ. “Em không ngờ nhiều người thích thú với màn thí nghiệm đến vậy”, nữ sinh Hoàng Thạch Giang, lớp 11 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (TP Tam Kỳ, Quảng Nam) nói.
Giang cho hay, cách đây ít ngày, trong buổi học Vật lý, thấy màn thí nghiệm của thầy Phan Công Thành hấp dẫn, đan xen vào đó là bản nhạc sôi động, Giang đã xin phép thầy dùng điện thoại để quay lại và đăng tải trên trang cá nhân.
Video dài hơn 6 phút ghi lại màn thí nghiệm đề cập sự giao thoa của sóng âm. Vật thí nghiệm là thanh inox rỗng ruột được hàn kín, một đầu có gắn van để nối ống dẫn gas, đầu còn lại bít bằng một màng rung bằng bóng cao su. Trên thân ống khoét các lỗ đều nhau với khoảng cách một cm.
“Sau khi bơm gas vào ống, khí thoát ra qua lỗ trên ống được đốt cháy thành những ngọn lửa có chiều cao bằng nhau. Một đầu của ống được bịt lại bằng màng cao su và đầu kia được kết nối với nguồn gas. Một loa đặt hướng về phía màng cao su của ống sao cho âm thanh đi qua ống. Tùy theo tần số và cường độ của nhạc mà những cột lửa này có độ cao thấp khác nhau”, thầy Thành nói.

Đây là thí nghiệm vật lý nổi tiếng được sử dụng để chứng minh sự tương quan giữa sóng âm thanh và áp suất âm thanh, tên thường gọi ống lửa. Thí nghiệm được đặt theo tên người sáng chế người Đức, Heinrich Ruben. Vì vậy mà còn có tên gọi là ống Rubens.
Thầy Thành cho hay, ở nước ngoài màn thí nghiệm rất cũ kỹ trong các tiết học nhưng ở Việt Nam thì dường như còn lạ. Giữa năm 2014, dưới sự hướng dẫn của thầy Thành, hai học sinh chuyên lý của trường đã làm ra chiếc ống này. Chiếc ống sau đó cũng đạt nhiều giải thưởng về khoa học kỹ thuật.
“Chỉ làm bài tập rất khô khan, tôi muốn vừa học nhưng cũng vừa giải trí để tạo sự tò mò, sự đam mê cho các em đồng thời giảm bớt áp lực học tập”, thầy giáo nói. Trong tiết học gần đây, nhận thấy bộ phim Hậu duệ mặt trời nhiều người xem, học trò copy đoạn nhạc trong phim mang tới và thầy đồng ý đưa vào để làm màn thí nghiệm mới mẻ, vui vẻ hơn.
Hình ảnh ngọn lửa nhảy múa trong nền nhạc sôi động khiến nhiều học sinh thích thú. “Em thấy các thí nghiệm của thầy rất hay, rất sáng tạo và lôi cuốn. Nó giúp em hiểu, yêu và thêm đam mê với khoa học”, nữ sinh quay video đăng lên mạng nói.

Đánh giá cao những đóng góp thực tế qua các màn thí nghiệm của thầy Thành, ông Lê Nguyên Bảng, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiếm cho hay, trong quá trình giảng dạy và dìu dắt nhiều lớp học sinh, thầy Thành đã luôn nỗ lực truyền cảm hứng. Dành cho học sinh các trải nghiệm có tính sáng tạo, đó là điều nên hưởng ứng.
“Tại trường, thầy Thành cũng là chủ nhiệm của Câu lạc bộ Sáng tạo trẻ. Đây là nơi để các em đam mê khoa học ghé tới nghiên cứu mỗi ngày”, Hiệu trưởng nói."

Thật thú vị phải không? Và bây giờ, chúng ta cùng giải trí với video này nhé! Và các bạn hãy giải thích tại sao lại có hiện tượng như vậy nhé! Trước tiên chũng ta hãy giải thích hiện tượng đầu tiên thôi nhé! :D

hiện tượng 2: Người ta đổ xà phòng lên tay, do đó khi cho vào nước tạo nên lực căng bề mặt đẩy các hạt tiêu ( mình nghĩ vậy) ra xa
 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Chúc mừng các bạn đã trả lời đúng nhé! Nào cùng mau đến với thí nghiệm thứ hai trong video trên nào..tại sao lại thế nhỉ?
Ây da...:Rabbit12:Rabbit4hôm nay đập tui thì cx không có lời giải thích chi tiết dc đâu vì các bạn đã trả lời đúng hét rồi..thêm vào đó mình cx ko lên đc máy tính..cho nên xin mạn phép lùi lời giải thích chi tiết nhất khi hết câu hỏi thí nghiệm trong video nhé! Nào cùng nhauđến với lời giải thích cho hiện tượng tiếp theo nào!

P/S:Chả hiểu sao hôm qua mình viết roài mà nó ko đăng lên, giờ mới thấy lại, xin lỗi nhé! À, còn lời giải thích chi tiết cho hiện tượng đó đây :D, các bạn tham khảo nhé!
Giải thích:
  • Khi chưa đổ nước, trong cốc là không khí (chiết suất là 1 nhỏ hơn chiết suất của thủy tinh 1,5 rất nhiều), thành cốc mỏng nên chỉ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia sáng chỉ bị bẻ cong một phần nên nhìn xuyên qua cốc ta thấy hai mũi tên không được thẳng.
  • Khi đổ nước vào trong cốc chiết suất của nước khoảng 4/3 xấp xỉ bằng chiết suất của thủy tinh 1,5 với cấu tạo tròn của cốc nước (tương đương với 2 mặt cong lồi úp vào nhau) => cả cốc nước lúc này giống như một thấu kính lồi (thấu kính hội tụ) => ảnh qua hệ thấu kính (thấu kính cốc nước và thấu kính mắt) khiến ta nhìn thấy ảnh ngược chiều của mũi tên.
hôm nay thứ 7 rồi sao ko có gì vậy ạ
 

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
Hú hu..chào các bạn. Mình là @Harry Nanmes - Diệp- CTv CLB Mê Vật Lý, các bạn cứ gọi mình là Diệp cho tiện nhé!
Thôi, tránh cái tội dài dòng, mình đi vào vấn đề chính luôn đây! Mình được phân công quản lý topic này vào thứ năm. Nghĩa là mình sẽ gắn bó với các bạn trong khoảng thời gian sắp tới.:D:D:D
Bây giờ chúng ta cùng đến với thí nghiệm vật lý tiếp theo nhé!
Các bạn hãy quan sát những hình sau và hãy lý giải tại sao lại có hiện tượng như thế?
6-thi-nghiem-vat-ly-cuc-cool-giup-ban-danh-bai-cac-khai-niem-kho-nhan.gif

6-thi-nghiem-vat-ly-cuc-cool-giup-ban-danh-bai-cac-khai-niem-kho-nhan.gif

6-thi-nghiem-vat-ly-cuc-cool-giup-ban-danh-bai-cac-khai-niem-kho-nhan.jpg


Tại sao những tờ giấy mong manh có thể chịu được 1 lực nặng thế nhỉ??? Cùng nhau giải đáp nào:Tuzki17:Tuzki17
Chắc có sự cân bằng về lực phải ko nhỉ?
 
Top Bottom