CLB Mê Vật lí [CLB Mê Vật Lí] Phòng thí nghiệm Vật lí

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Các bạn lưu ý, thời gian kết thúc là thứ tư tuần sau nhé!
 

hoa du

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
13 Tháng ba 2018
1,636
4,609
486
19
Thái Nguyên
THPT Nguyễn Huệ
Hú hu..chào các bạn. Mình là @Harry Nanmes - Diệp- CTv CLB Mê Vật Lý, các bạn cứ gọi mình là Diệp cho tiện nhé!
Thôi, tránh cái tội dài dòng, mình đi vào vấn đề chính luôn đây! Mình được phân công quản lý topic này vào thứ năm. Nghĩa là mình sẽ gắn bó với các bạn trong khoảng thời gian sắp tới.:D:D:D
Bây giờ chúng ta cùng đến với thí nghiệm vật lý tiếp theo nhé!
Các bạn hãy quan sát những hình sau và hãy lý giải tại sao lại có hiện tượng như thế?
6-thi-nghiem-vat-ly-cuc-cool-giup-ban-danh-bai-cac-khai-niem-kho-nhan.gif

6-thi-nghiem-vat-ly-cuc-cool-giup-ban-danh-bai-cac-khai-niem-kho-nhan.gif

6-thi-nghiem-vat-ly-cuc-cool-giup-ban-danh-bai-cac-khai-niem-kho-nhan.jpg


Tại sao những tờ giấy mong manh có thể chịu được 1 lực nặng thế nhỉ??? Cùng nhau giải đáp nào:Tuzki17:Tuzki17
Trả lời
Nguyên nhân là xuất phát từ hình dáng của tờ giấy - hình trụ (cylinder).
Đây là một trong những kiến thức căn bản trong ngành xây dựng.
Nói cụ thể hơn thì kết cấu hình trụ tròn là cấu trúc khỏe nhất, chắc chắn nhất, vì nó giúp dàn đều lực nén lên toàn bộ bề mặt vật liệu và không có điểm yếu. Vậy nên đó cũng chính là lý do cột trong các tòa nhà đều được xây theo hình trụ tròn.

.
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
22
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
Mình có 1 thì nghiệm đơn giản như này đọc đc trong conan các bạn có thể làm thử

upload_2018-8-6_22-23-25.png
Cái bình đựng nước như hình ở đáy có 1 đồng xu hay con xúc xắc cũng được ( trong hình là vật màu đỏ )
bạn úp ngược cái cốc thủy tinh ( úp mà bên trong cốc vẫn còn không khi ) thì sẽ ko còn thấy đồng xu nữa ( nhìn theo phương ko phải là tực diện )
Vì sao khi ta nhìn trực diện từ trên xuống sẽ thấy đồng xu / con xúc xắc mà khi nhìn ngang ( hay theo phương khác phương từ trên xuống ) vào thành bình thì ko thấy đồng xu / con xúc xắc đâu nữa Giả thiết là bình = thủy tinh và trong suốt cốc cx làm bằng thủy tinh và trong suốt
có đăng sai thì mong mod ko xóa bài
thanks ạ ^^
 
Last edited:

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,626
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Mình có 1 thì nghiệm đơn giản như này đọc đc trong conan các bạn có thể làm thử

View attachment 70968
Cái bình đựng nước như hình ở đáy có 1 đồng xu hay con xúc xắc cũng được ( trong hình là vật màu đỏ )
bạn úp ngược cái cốc thủy tinh ( úp mà bên trong cốc vẫn còn không khi ) thì sẽ ko còn thấy đồng xu nữa ( nhìn theo phương ko phải là tực diện )
Vì sao khi ta nhìn trực diện từ trên xuống sẽ thấy đồng xu / con xúc xắc mà khi nhìn ngang ( hay theo phương khác phương từ trên xuống ) vào thành bình thì ko thấy đồng xu / con xúc xắc đâu nữa Giả thiết là bình = thủy tinh và trong suốt cốc cx làm bằng thủy tinh và trong suốt
có đăng sai thì mong mod ko xóa bài
thanks ạ ^^
khúc xạ ánh sáng chăng???
khi ánh sáng qua nước thì nó bị khúc xạ. Nhìn từ trên thì ánh sáng vào được mắt còn nhìn ngang thì ánh sáng bị bẻ cong không vào được mắt
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
22
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
khúc xạ ánh sáng chăng???
khi ánh sáng qua nước thì nó bị khúc xạ. Nhìn từ trên thì ánh sáng vào được mắt còn nhìn ngang thì ánh sáng bị bẻ cong không vào được mắt

khi nhìn từ trên thì góc tới nhỏ và coi là đường đi vuông góc với các môi trường
nên ánh sáng truyền thẳng
còn phần nằm ngang là gãy khúc ^^
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
khúc xạ ánh sáng chăng???
khi ánh sáng qua nước thì nó bị khúc xạ. Nhìn từ trên thì ánh sáng vào được mắt còn nhìn ngang thì ánh sáng bị bẻ cong không vào được mắt
khi nhìn từ trên thì góc tới nhỏ và coi là đường đi vuông góc với các môi trường
nên ánh sáng truyền thẳng
còn phần nằm ngang là gãy khúc ^^
Em chút chút kiến thức về phần này, mọi người cùng tham khảo nhé!
Khúc xạ hay chiết xạ là thuậ ngữ thường dùng để chỉ hiện tượng a/s đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.
Mở rộng ra, đây là hiện tượng đổi hướng đường đi của bức xạ điện từ, hay các sóng nói chung, khi lan truyền trong môi trường không đồng nhất. Hiện tượng này được giải thích bằng bảo toàn năng lương và bảo toàn động lượng. Do sự thay đổi của môi trường, vận tốc pha của sóng thay đổi nhưng tần số của nó lại không đổi. Điều này được quan sát thấy nhiều nhất khi một sóng chuyển từ môi trường này sang môi trường khác ở bất kỳ góc nào khác 0° so với pháp tuyến. Sự khúc xạ ánh sáng là hiện tượng quan sát thường thấy nhất, nhưng bất kỳ loại sóng nào cũng có thể khúc xạ khi nó tương tác với môi trường, ví dụ khi sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác hoặc khi các sóng nước di chuyển xuống độ sâu khác nhau. Sự khúc xạ tuân theo định luật snell, phát biểu rằng, đối với một cặp môi trường và một sóng với một tần số duy nhất, tỉ lệ sin của góc tới θ1 và góc khúc xạ θ2 tương đương với tỷ số vận tốc pha (v1 / v2) trong hai môi trường, hoặc tương đương, với chiết suất tương đối (n2 / n1) của hai môi trường. Epsilon và mu ({\ displaystyle \ mu} \ mu) biểu diễn hằng số điện môi và mômen lưỡng cực từ của hai môi trường khác nhau:

269e1b171361b72f48cdf35d82a151d10cfe7a77


Nguồn: sưu tầm.

Các bạn lưu ý, thời gian đến với thí nghiệm tiếp theo là ngày mai, cho nên các bạn hãy nhanh tay dùng sự hiểu biết của mình để giải đáp thắc mắc về thí nghiệm ở trên nhé! Cảm ơn.
 

hiep07

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng bảy 2018
398
367
101
23
Hưng Yên
thpt kim động
Em chút chút kiến thức về phần này, mọi người cùng tham khảo nhé!
Khúc xạ hay chiết xạ là thuậ ngữ thường dùng để chỉ hiện tượng a/s đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.
Mở rộng ra, đây là hiện tượng đổi hướng đường đi của bức xạ điện từ, hay các sóng nói chung, khi lan truyền trong môi trường không đồng nhất. Hiện tượng này được giải thích bằng bảo toàn năng lương và bảo toàn động lượng. Do sự thay đổi của môi trường, vận tốc pha của sóng thay đổi nhưng tần số của nó lại không đổi. Điều này được quan sát thấy nhiều nhất khi một sóng chuyển từ môi trường này sang môi trường khác ở bất kỳ góc nào khác 0° so với pháp tuyến. Sự khúc xạ ánh sáng là hiện tượng quan sát thường thấy nhất, nhưng bất kỳ loại sóng nào cũng có thể khúc xạ khi nó tương tác với môi trường, ví dụ khi sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác hoặc khi các sóng nước di chuyển xuống độ sâu khác nhau. Sự khúc xạ tuân theo định luật snell, phát biểu rằng, đối với một cặp môi trường và một sóng với một tần số duy nhất, tỉ lệ sin của góc tới θ1 và góc khúc xạ θ2 tương đương với tỷ số vận tốc pha (v1 / v2) trong hai môi trường, hoặc tương đương, với chiết suất tương đối (n2 / n1) của hai môi trường. Epsilon và mu ({\ displaystyle \ mu} \ mu) biểu diễn hằng số điện môi và mômen lưỡng cực từ của hai môi trường khác nhau:

269e1b171361b72f48cdf35d82a151d10cfe7a77


Nguồn: sưu tầm.

Các bạn lưu ý, thời gian đến với thí nghiệm tiếp theo là ngày mai, cho nên các bạn hãy nhanh tay dùng sự hiểu biết của mình để giải đáp thắc mắc về thí nghiệm ở trên nhé! Cảm ơn.
cái này nên l11 sẽ đc hok nè :):):)
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Vì nhầm giữa ngày +thứ(tư), cho nên em đã quên đăng 1 đề mới, xin lỗi mọi người.
Trả lời
Nguyên nhân là xuất phát từ hình dáng của tờ giấy - hình trụ (cylinder).
Đây là một trong những kiến thức căn bản trong ngành xây dựng.
Nói cụ thể hơn thì kết cấu hình trụ tròn là cấu trúc khỏe nhất, chắc chắn nhất, vì nó giúp dàn đều lực nén lên toàn bộ bề mặt vật liệu và không có điểm yếu. Vậy nên đó cũng chính là lý do cột trong các tòa nhà đều được xây theo hình trụ tròn.

.
Chúc mừng JFBQ00137070104B @hoa du đã trả lời đúng nhé!
Mình có 1 thì nghiệm đơn giản như này đọc đc trong conan các bạn có thể làm thử

View attachment 70968
Cái bình đựng nước như hình ở đáy có 1 đồng xu hay con xúc xắc cũng được ( trong hình là vật màu đỏ )
bạn úp ngược cái cốc thủy tinh ( úp mà bên trong cốc vẫn còn không khi ) thì sẽ ko còn thấy đồng xu nữa ( nhìn theo phương ko phải là tực diện )
Vì sao khi ta nhìn trực diện từ trên xuống sẽ thấy đồng xu / con xúc xắc mà khi nhìn ngang ( hay theo phương khác phương từ trên xuống ) vào thành bình thì ko thấy đồng xu / con xúc xắc đâu nữa Giả thiết là bình = thủy tinh và trong suốt cốc cx làm bằng thủy tinh và trong suốt
có đăng sai thì mong mod ko xóa bài
thanks ạ ^^
khúc xạ ánh sáng chăng???
khi ánh sáng qua nước thì nó bị khúc xạ. Nhìn từ trên thì ánh sáng vào được mắt còn nhìn ngang thì ánh sáng bị bẻ cong không vào được mắt

Cảm ơn anh @Trai Họ Nguyễn và anh @trà nguyễn hữu nghĩa đã có những thí nghiệm mới mẻ và bổ ích!JFBQ00169070306A


Và bây giờ, cùng đến với thí nghiệm tiếp theo nhé! Thí nghiệm này đơn giản thôi, cùng nhau giải thích nhé!

Quan sát hình sau và cho biết tại sao có hiện tượng này:
cau-vong.jpg


P/S: Các bạn xem thí nghiệm tại video ở dưới nhé! Xin lỗi vì chưa đủ dữ liệu.:Tonton13

Cùng tham gia nhé!:D Xin lỗi nếu làm phiền ạ!
@Tam Cửu
@tam coc
@Cool Kid,
@Cô Bé Mặt Trăng,
@Hàn Nhã Anh,
@lecongtuan16032000@gmail.com,
@soobin nkoc,
@Why???,
@tuankhai2k4,
@besttoanvatlyzxz,
@B.N.P.Thảo,
@thuyhanghbt2005,
@bé sunny,
@elisabeth.2507,
@Chi 054,
@hiep07
@Happy Ending
 
Last edited:

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,626
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Vì nhầm giữa ngày +thứ(tư), cho nên em đã quên đăng 1 đề mới, xin lỗi mọi người.

Chúc mừng JFBQ00137070104B @hoa du đã trả lời đúng nhé!



Cảm ơn anh @Trai Họ Nguyễn và anh @trà nguyễn hữu nghĩa đã có những thí nghiệm mới mẻ và bổ ích!JFBQ00169070306A


Và bây giờ, cùng đến với thí nghiệm tiếp theo nhé! Thí nghiệm này đơn giản thôi, cùng nhau giải thích nhé!

Quan sát hình sau và cho biết tại sao có hiện tượng này:
cau-vong.jpg


Cùng tham gia nhé!:D Xin lỗi nếu làm phiền ạ!
@Tam Cửu
@tam coc
@Cool Kid,
@Cô Bé Mặt Trăng,
@Hàn Nhã Anh,
@lecongtuan16032000@gmail.com,
@soobin nkoc,
@Why???,
@tuankhai2k4,
@besttoanvatlyzxz,
@B.N.P.Thảo,
@thuyhanghbt2005,
@bé sunny,
@elisabeth.2507,
@Chi 054,
@hiep07
@Happy Ending
chưa hiểu cái hình :)
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Vì nhầm giữa ngày +thứ(tư), cho nên em đã quên đăng 1 đề mới, xin lỗi mọi người.

Chúc mừng JFBQ00137070104B @hoa du đã trả lời đúng nhé!



Cảm ơn anh @Trai Họ Nguyễn và anh @trà nguyễn hữu nghĩa đã có những thí nghiệm mới mẻ và bổ ích!JFBQ00169070306A


Và bây giờ, cùng đến với thí nghiệm tiếp theo nhé! Thí nghiệm này đơn giản thôi, cùng nhau giải thích nhé!

Quan sát hình sau và cho biết tại sao có hiện tượng này:
cau-vong.jpg


Cùng tham gia nhé!:D Xin lỗi nếu làm phiền ạ!
@Tam Cửu
@tam coc
@Cool Kid,
@Cô Bé Mặt Trăng,
@Hàn Nhã Anh,
@lecongtuan16032000@gmail.com,
@soobin nkoc,
@Why???,
@tuankhai2k4,
@besttoanvatlyzxz,
@B.N.P.Thảo,
@thuyhanghbt2005,
@bé sunny,
@elisabeth.2507,
@Chi 054,
@hiep07
@Happy Ending
Có cái hình vì có người post lên!
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Thôi, mọi người quan sát thí nghiệm này nhé!
Vì nhầm giữa ngày +thứ(tư), cho nên em đã quên đăng 1 đề mới, xin lỗi mọi người.

Chúc mừng JFBQ00137070104B @hoa du đã trả lời đúng nhé!



Cảm ơn anh @Trai Họ Nguyễn và anh @trà nguyễn hữu nghĩa đã có những thí nghiệm mới mẻ và bổ ích!JFBQ00169070306A


Và bây giờ, cùng đến với thí nghiệm tiếp theo nhé! Thí nghiệm này đơn giản thôi, cùng nhau giải thích nhé!

Quan sát hình sau và cho biết tại sao có hiện tượng này:
cau-vong.jpg


Cùng tham gia nhé!:D Xin lỗi nếu làm phiền ạ!
@Tam Cửu
@tam coc
@Cool Kid,
@Cô Bé Mặt Trăng,
@Hàn Nhã Anh,
@lecongtuan16032000@gmail.com,
@soobin nkoc,
@Why???,
@tuankhai2k4,
@besttoanvatlyzxz,
@B.N.P.Thảo,
@thuyhanghbt2005,
@bé sunny,
@elisabeth.2507,
@Chi 054,
@hiep07
@Happy Ending
Trong rất nhiều nguyên tắc khi đặt câu hỏi, có một nguyên tắc là câu hỏi phải trong sáng và không gây hiểu đa phương.
Mình nghĩ người đặt câu hỏi nên tham khảo.
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Trong rất nhiều nguyên tắc khi đặt câu hỏi, có một nguyên tắc là câu hỏi phải trong sáng và không gây hiểu đa phương.
Mình nghĩ người đặt câu hỏi nên tham khảo.
Xin lỗi, nhưng em đặt câu hỏi có chỗ nào không trong sáng và gây hiểu đa phương ạ? Mong anh/chị chỉ ra lỗi ấy, em sẽ khắc phục nó ạ!:Rabbit94
 
  • Like
Reactions: Happy Ending

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Xin lỗi, nhưng em đặt câu hỏi có chỗ nào không trong sáng và gây hiểu đa phương ạ? Mong anh/chị chỉ ra lỗi ấy, em sẽ khắc phục nó ạ!:Rabbit94
Đây nhé! Bạn post lên một cái hình và yêu cầu quan sát hiện tượng và giải thích. Theo bạn ở đây đã đủ dữ kiện để giải thích chưa?
Vì nhầm giữa ngày +thứ(tư), cho nên em đã quên đăng 1 đề mới, xin lỗi mọi người.

Chúc mừng JFBQ00137070104B @hoa du đã trả lời đúng nhé!



Cảm ơn anh @Trai Họ Nguyễn và anh @trà nguyễn hữu nghĩa đã có những thí nghiệm mới mẻ và bổ ích!JFBQ00169070306A


Và bây giờ, cùng đến với thí nghiệm tiếp theo nhé! Thí nghiệm này đơn giản thôi, cùng nhau giải thích nhé!

Quan sát hình sau và cho biết tại sao có hiện tượng này:
cau-vong.jpg


Cùng tham gia nhé!:D Xin lỗi nếu làm phiền ạ!
@Tam Cửu
@tam coc
@Cool Kid,
@Cô Bé Mặt Trăng,
@Hàn Nhã Anh,
@lecongtuan16032000@gmail.com,
@soobin nkoc,
@Why???,
@tuankhai2k4,
@besttoanvatlyzxz,
@B.N.P.Thảo,
@thuyhanghbt2005,
@bé sunny,
@elisabeth.2507,
@Chi 054,
@hiep07
@Happy Ending

Có thể bạn hiểu nhầm từ TRONG SÁNG.
Trong việc đặt câu hỏi, thì câu hỏi trong sáng ở đây là rõ ý, làm người đọc hiểu nội dung câu hỏi mà người hỏi muốn nhé!
Có thể bạn hiểu nhưng mình không có ý bạn đã hiểu!
Thân!
:rongcon49
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Đây nhé! Bạn post lên một cái hình và yêu cầu quan sát hiện tượng và giải thích. Theo bạn ở đây đã đủ dữ kiện để giải thích chưa?


Có thể bạn hiểu nhầm từ TRONG SÁNG.
Trong việc đặt câu hỏi, thì câu hỏi trong sáng ở đây là rõ ý, làm người đọc hiểu nội dung câu hỏi mà người hỏi muốn nhé!
Có thể bạn hiểu nhưng mình không có ý bạn đã hiểu!
Thân!
:rongcon49
Thật lòng xin lỗi về câu hỏi ạ....em sẽ sửa lại....:Tonton13:Tonton13:Tonton13
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Chúc mừng mọi người có câu trả lời đúng nhé! Đó chính là mao dẫn. Cùng tìm hiểu một số kiến thức về hiện tường này nhé:

Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng chất lỏng tự dâng lên cao trong vùng không gian hẹp mà không cần, thậm chí ngược hướng, với ngoại lực (như trọng lực). Hiện tượng có thể quan sát ở các ống tiết diện nhỏ, các khe rất hẹp giữa hai tấm kính, nhựa, giữa các răng của bàn chải,... Nguyên nhân do bản thân trong chất lỏng có lực dính ướt (lực làm cho dung dịch giữ lại trên bề mặt các chất và sức căng bề mặt). Khi lực dính ướt lớn hơn sức căng bề mặt thì dung dịch được kéo lên trên bề mặt chất lỏng một khoảng. Ví dụ như dung dịch bị hút vào các khe nứt. Nếu chất lỏng có sức căng bề mặt lớn hơn lực dính ướt. Ví dụ: Nước trên lá dọc mùng dung dịch vo tròn để năng lượng liên kết lớn nhất khi đó dung dịch không bị dính vào bề mặt. Vậy hiện tượng mao dẫn là hiện tượng lực dính ướt của dung dịch thắng được sức căng bề mặt nhằm kéo dung dịch lên trên các ống dẫn.
Lịch sử
Hiện tượng mao dẫn của nước khi so sánh với thủy ngân, cùng với một ống bằng chất lưỡng cực như thủy tinh
220px-Capillarity.svg.png

Việc quan sát đầu tiên của hiện tượng mao dẫn được Leonardo da Vinci thực hiện. Một cựu sinh viên của Galileo, Niccolò Aggiunti, được cho là đã xem xét hiện tượng mao dẫn. Năm 1660, hiện tượng mao dẫn vẫn là một điều mới mẻ đối với nhà hoá học người Ireland Robert Boyle, khi ông nói rằng "một số người đàn ông người Pháp tò mò" đã quan sát thấy rằng khi một ống tuýp được nhúng vào nước, "nước trong ống sẽ cao lên". Boyle sau đó báo cáo một thí nghiệm trong đó ông nhúng một ống mao dẫn vào rượu vang đỏ và sau đó đưa ống vào chân không một phần. Ông nhận thấy rằng chân không không có ảnh hưởng đáng kể nào về chiều cao của chất lỏng trong ống mao dẫn, do đó hành vi của chất lỏng trong các ống mao dẫn là do một hiện tượng khác với những gì đã điều chỉnh trong các ống đo áp suất khí quyển bằng thủy ngân.
Các nhà khoa học khác cũng nhanh chóng nghiên cứu hiện tượng này. Một số người (ví dụ Honoré Fabri, Jacob Bernoulli) nghĩ rằng chất lỏng tăng lên trong các ống mao dẫn vì không khí không thể đi vào các mao mạch dễ dàng như chất lỏng, vì vậy áp suất không khí bên trong ống thấp hơn. Những người khác (ví dụ: Isaac Vossius, Giovanni Alfonso Borelli, Louis Carré, Francis Hauksbee, Josia Weitbrecht) nghĩ rằng các hạt chất lỏng bị hút vào nhau và bị hút vào thành ống mao dẫn.

Cùng xem một số ví dụ nhé!
Ví dụ

Bấc đèn dầu thấm dầu ở dưới và đưa lên phía trên nhờ hiện tượng mao dẫn qua các lỗ nhỏ trong bấc đèn, khăn giấy thấm nước cũng nhờ hiện tượng mao dẫn.
Cây dùng hiện tượng mao dẫn để dẫn nước từ rễ lên các bộ phận thông qua hệ thống mạch.
Để nghiên cứu hiện tượng mao dẫn, người ta dùng ống mao dẫn có tiết diện nhỏ.

Nguồn:sưu tầm.

Trước hết, chúng ta cùng xem nhũng tính chất tuyệt vời của nước nhé!(Giải trí)
Và bây giờ cũng đến với thí nghiệm tiếp theo nhé! Gợi ý là nam châm nhé! Tại sao lại như thế nhỉ? Đây là bộ trò chơi Magination đấy, tại sao lại hay thế nhỉ?
6-thi-nghiem-vat-ly-cuc-cool-giup-ban-danh-bai-cac-khai-niem-kho-nhan.gif
Magnet_7.gif
Magnet_6.gif
 
Top Bottom