Văn 9 Chuyện người con gái Nam Xương

Quốc Trường

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng bảy 2017
216
266
89
20
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nhận xét về cách kết thúc " Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ. Có ý kiến cho rằng: " Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời", thế nhưng có ý kiến khác lại khẳng định: " Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo". Em hãy trình bày suy nghĩ của em về 2 ý kiến trên.
@hanh2002123 @lê thị hải nguyên @p3nh0ctapy3u @hoangthianhthu1710@gmail.com @chi254
Mong mọi người giúp em với ạk!!!!!!!!!!!!!!!!!! Chỉ cần lập dàn bài thôi ạk!!!!!!!!!!!
 
Last edited:

Ocmaxcute

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng chín 2017
801
881
146
20
Nghệ An
Vừa có sự cân bằng nhưng để đạt được sự cân bằng ấy thì phải trải qua những đau thương, bi kịch của Trương và Vũ Nương

- Vũ nương đã được trả sự công bằng, đc giải oan Sinh cũng phải chịu hậu quá > công bằng
- Nhưng lại để lại đau thương cho Sinh và Nương, gia đình lại bị chia cắt, Vũ Nương sống nơi xa, bé Đản không có mẹ chăm sóc, Sinh đau buồn không có vợ nên sự công bằng này là sự công bằng đau buồn không ai muốn, >?\ bi kịch
Vậy 2 ý kiến trên đều có cái đúng của nó
 
  • Like
Reactions: Quốc Trường

TH trueMilk

Học sinh tiến bộ
Thành viên
13 Tháng mười 2017
258
552
154
20
Nghệ An
Khi nói: Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời, bởi vì người nói đã thấy được giá trị nhân đạo, nhân văn của tác phẩm: người tốt dù có gặp bao nhiêu oan khuất, cuối cùng cũng sẽ được minh oan, được trả lại thanh danh và phẩm giá. Cách kết đó mang dáng dấp một kết thúc có hậu của truyện cổ tích. *Nhận xét: Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo, bởi ý kiến đó xuất phát từ việc nắm bắt giá trị hiện thực của tác phẩm: tuy nhân vật Vũ Nương vẫn được miêu tả với kiếp sống ở chốn thuỷ cung và sự trở về lung linh kì ảo để thể hiện ước mơ của con người về sự công bằng trong cuộc đời, nhưng tính bi kịch cũng tiềm ẩn ngay từ cái kết này bởi sự trở về và ước mơ hạnh phúc của Vũ Nương mang màu sắc ảo ảnh, hư vô, con người chỉ biết tìm đến cho mình hạnh phúc ở một thế giới không hiện hữu.
+ Hai ý kiến trên tưởng chừng là mâu thuẫn, đối lập nhưng thực chất là bổ sung, soi sáng trong việc khám phá dụng ý nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Dữ, nó được xem là hai mặt của một vấn đề.
- Mở rộng và nâng cao vấn đề :
+ Mỗi ý kiến trên đều xuất phát từ một góc nhìn, cách khám phá và tiếp cận ở phần kết của tác phẩm
+ Lí giải cách kết thúc tác phẩm cần phải có cái nhìn toàn vẹn và những cơ sở để phát hiện ra những dụng ý mà nhà văn Nguyễn Dữ gửi gắm qua phần kết. Vì vậy, không nên tuyệt đối hoá một trong hai ý kiến trên mà cần phải thấy được sự bổ sung, thống nhất, nhằm soi sáng hai mặt của một vấn đề.
+ Từ hai ý kiến trên, người đọc sẽ thấy được tài năng nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong việc “dồn nén tư tưởng và cảm xúc” ở một cái kết độc đáo.
+ Từ việc tìm hiểu những ý kiến bàn về dụng ý cách kết của một tác phẩm văn học đã đặt ra trách nhiệm, vai trò cho độc giả trong quá trình tiếp cận, giải mã văn bản văn học.
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Nhận xét về cách kết thúc " Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ. Có ý kiến cho rằng: " Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời", thế nhưng có ý kiến khác lại khẳng định: " Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo". Em hãy trình bày suy nghĩ của em về 2 ý kiến trên.
@hanh2002123 @lê thị hải nguyên @p3nh0ctapy3u @hoangthianhthu1710@gmail.com @chi254
Mong mọi người giúp em với ạk!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Vừa có sự cân bằng nhưng để đạt được sự cân bằng ấy thì phải trải qua những đau thương, bi kịch của Trương và Vũ Nương

- Vũ nương đã được trả sự công bằng, đc giải oan Sinh cũng phải chịu hậu quá > công bằng
- Nhưng lại để lại đau thương cho Sinh và Nương, gia đình lại bị chia cắt, Vũ Nương sống nơi xa, bé Đản không có mẹ chăm sóc, Sinh đau buồn không có vợ nên sự công bằng này là sự công bằng đau buồn không ai muốn, >?\ bi kịch
Vậy 2 ý kiến trên đều có cái đúng của nó
Khi nói: Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời, bởi vì người nói đã thấy được giá trị nhân đạo, nhân văn của tác phẩm: người tốt dù có gặp bao nhiêu oan khuất, cuối cùng cũng sẽ được minh oan, được trả lại thanh danh và phẩm giá. Cách kết đó mang dáng dấp một kết thúc có hậu của truyện cổ tích. *Nhận xét: Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo, bởi ý kiến đó xuất phát từ việc nắm bắt giá trị hiện thực của tác phẩm: tuy nhân vật Vũ Nương vẫn được miêu tả với kiếp sống ở chốn thuỷ cung và sự trở về lung linh kì ảo để thể hiện ước mơ của con người về sự công bằng trong cuộc đời, nhưng tính bi kịch cũng tiềm ẩn ngay từ cái kết này bởi sự trở về và ước mơ hạnh phúc của Vũ Nương mang màu sắc ảo ảnh, hư vô, con người chỉ biết tìm đến cho mình hạnh phúc ở một thế giới không hiện hữu.
+ Hai ý kiến trên tưởng chừng là mâu thuẫn, đối lập nhưng thực chất là bổ sung, soi sáng trong việc khám phá dụng ý nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Dữ, nó được xem là hai mặt của một vấn đề.
- Mở rộng và nâng cao vấn đề :
+ Mỗi ý kiến trên đều xuất phát từ một góc nhìn, cách khám phá và tiếp cận ở phần kết của tác phẩm
+ Lí giải cách kết thúc tác phẩm cần phải có cái nhìn toàn vẹn và những cơ sở để phát hiện ra những dụng ý mà nhà văn Nguyễn Dữ gửi gắm qua phần kết. Vì vậy, không nên tuyệt đối hoá một trong hai ý kiến trên mà cần phải thấy được sự bổ sung, thống nhất, nhằm soi sáng hai mặt của một vấn đề.
+ Từ hai ý kiến trên, người đọc sẽ thấy được tài năng nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong việc “dồn nén tư tưởng và cảm xúc” ở một cái kết độc đáo.
+ Từ việc tìm hiểu những ý kiến bàn về dụng ý cách kết của một tác phẩm văn học đã đặt ra trách nhiệm, vai trò cho độc giả trong quá trình tiếp cận, giải mã văn bản văn học.
-Tóm lược về cách kết thúc “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ

-Trình bày suy nghĩ của người viết về hai ý kiến nhận xét trên:

+Mỗi ý kiến trên là một góc nhìn về việc khám phá dụng ý của nhà văn Nguyễn Dữ:

*Khi nói : “Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời”, bởi vì người nói đã thấy được giá trị nhân đạo, nhân văn của tác phẩm : người tốt dù có gặp bao nhiêu oan khuất, cuối cùng cũng sẽ được minh oan, được trả lại thanh danh và phẩm giá.Cách kết đó mang dáng dấp một kết thúc có hậu của truyện cổ tích.

*Khi nhận xét: “Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo”, bởi ý kiến đó xuất phát từ việc nắm bắt giá trị hiện thực của tác phẩm :tuy nhân vật Vũ Nương vẫn được miêu tả với kiếp sống ở chốn thuỷ cung và sự trở về lung linh kì ảo để thể hiện ước mơ của con người về sự công bằng trong cuộc đời, nhưng tính bi kịch cũng tiềm ẩn ngay từ cái kết này bởi sự trở về và ước mơ hạnh phúc của Vũ Nương mang màu sắc ảo ảnh, hư vô, con người chỉ biết tìm đến hạnh phúc cho mình ở một thế giới không hiện hữu.

+Hai ý kiến trên tưởng chừng là mâu thuẫn, đối lập nhưng thực chất là bổ sung, soi sáng trong việc khám phá dụng ý nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Dữ, nó được xem là hai mặt của một vấn đề

-Mở rộng, nâng cao vấn đề:

+Mỗi ý kiến trên đều xuất phát từ một góc nhìn, cách khám phá và tiếp cận ở phần kết tác phẩm

+Lý giải cách kết thúc tác phẩm cần phải có cái nhìn toàn vẹn và những cơ sở để phát hiện ra những dụng ý mà nhà văn Nguyễn Dữ gửi gắm qua phần kết.Vì vậy, không nên tuyệt đối hoá hai ý kiến trên mà cần phải thấy được sự bổ sung, thống nhất, nhằm soi sáng hai mặt của một vấn đề.

+Từ hai ý kiến trên người đọc sẽ thấy được tài năng nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong việc “dồn nén tư tưởng và cảm xúc” ở một cái kết độc đáo.

+Từ việc tìm hiểu những ý kiến bàn về dụng ý cách kết của một tác phẩm văn học đã đặt ra trách nhiệm, vai trò cho độc giả trong quá trình tiếp cận, giải mã văn bản văn học.
 
  • Like
Reactions: Quốc Trường

lê thị hải nguyên

Mùa hè Hóa học
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
28 Tháng hai 2017
2,166
3,199
689
21
Thanh Hóa
HV Thánh Huy
Nhận xét về cách kết thúc " Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ. Có ý kiến cho rằng: " Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời", thế nhưng có ý kiến khác lại khẳng định: " Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo". Em hãy trình bày suy nghĩ của em về 2 ý kiến trên.
@hanh2002123 @lê thị hải nguyên @p3nh0ctapy3u @hoangthianhthu1710@gmail.com @chi254
Mong mọi người giúp em với ạk!!!!!!!!!!!!!!!!!!
- ý kiến cho rằng: " Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời"
+trương sinh lập đàn
=>vũ nương được minh oan
+nàng không chết,nàng được sống với đức Linh Phi
=>Có thể coi đây là một kết thúc có hậu, thể hiện niềm mơ ước của tác giả về một kết thúc tốt lành cho người lương thiện, niềm khát khao một cuộc sống công bằng nới cái thiện cái đẹp sẽ chiến thắng cái xấu, cái ác.


-ý kiến khác lại khẳng định: " Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo".
+khi vũ nương chết,trương sinh biết mình đã nghi oan cho vợ nhưng không hề ăn năn,khóc lóc,thương sót,cũng không hề lập đàn giải oan cho nàng mà đợi đến khi nàng nhờ một người tên là phan lang nói hộ rằng hãy lập đàn cho nàng thì trương sinh mới lập
+hình ảnh Vũ Nương hiện về uy nghi, rực rỡ nhưng đó chỉ là sự hiển linh trong thoáng chốc, là ảo ảnh ngắn ngủi và xa xôi. Sau giây phút đó nàng vẫn phải về chốn làng mây cung nước, vợ chồng con cái vẫn âm dương đôi ngả. Hạnh phúc lớn nhất đời người đàn bà ấy là được sum họp bên chồng bên con cuối cùng vẫn không đạt được.
=>Sự trở về trong thoáng chốc và lời từ biệt của nàng đã hé ra cái sự thực cay đắng là cái nhân gian đầy oan nghiệt, khổ đau này không có chốn dung thân cho người phụ nữ vì thế mà “Thiếp chẳng thể trở lại chốn nhân gian được nữa”
=> Tuy có những phẩm chất tâm hồn đáng quý nhưng Vũ Nương đã phải chịu một số phận cay đắng,oan nghiệt. Nghịch lí ấy tự nó đã là tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến bất công phi lí đương thời chà đạp lên hạnh phúc của con người.
=> Xây dựng hình tượng Vũ Nương, một mặt nhà văn ngợi ca những phẩm chất tâm hồn đáng quý của người phụ nữ, mặt khác thể hiện thái độ cảm thông thương xót cho số phận bất hạnh của họ và cực lực lên án xã hội phong kiến đương thời bất công, phi lí chà đạp, rẻ rúng con người đặc biệt là người phụ nữ.
 

Gà Con Nhỏ

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng bảy 2017
848
734
154
20
Hà Tĩnh
THCS ĐAN TRƯỜNG HỘI
Nhận xét về cách kết thúc " Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ. Có ý kiến cho rằng: " Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời", thế nhưng có ý kiến khác lại khẳng định: " Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo". Em hãy trình bày suy nghĩ của em về 2 ý kiến trên.
@hanh2002123 @lê thị hải nguyên @p3nh0ctapy3u @hoangthianhthu1710@gmail.com @chi254

Mong mọi người giúp em với ạk!!!!!!!!!!!!!!!!!! Chỉ cần lập dàn bài thôi ạk!!!!!!!!!!!
●Thể hiện ước mong của con người về lẽ công bằng
- nếu truyện kết thúc như cách kết thúc của truyện cổ dân gian thì VN sẽ phải chết oan uổng ko có sự bù đắp tạo cảm giác xót thương cho người đọc
-VN vẫn tiếp tục đc sống đc trở thành tiên nữ đc giải oan và gặp lại TS trong 1dáng vẻ đẹp đẽ. Cách kết thúc đó phù hợp vs truyền thống của truyện dân gian đáp ứng đc ước mơ của ND muốn người hiền lành đc hưởng hạnh phúc
●Bi kịch trong cái lung linh
Mặc dù trở về trong lộng lẫy đẹp đẽ nhưng nó chỉ là ảo ảnh là 1 chút an ủi cho con người bạc phận. Chi tiết phản ánh thực tế người chết ko thể sống lại hạnh phúc đã vỡ tan ko thể hàn gắn TS ko thể chuộc lại lỗi lầm của mk. Kết thúc truyện vẫn là 1 bi kịch đau đớn
Đánh giá 2 ý kiến trên đều phù hợp vs cách kết thúc truyện của tác phẩm . Đồng thời ta cx thấy đc trí tưởng tượng kì diệu của tác giả tạo sưb hấp dẫn lôi cuốn của truyện
 
  • Like
Reactions: Quốc Trường
Top Bottom