Vật lí 8 Chuyển động cơ học

nhật đào

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng năm 2021
63
210
51
16
Tuyên Quang
Trường THCS Đức Ninh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m/s. Khi còn cách đỉnh núi 100m cậu bé thả một con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa đỉnh núi và cậu bé. Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 2m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 4m/s. Tính tổng thời gian những lần chó chạy lên (kể từ khi thả chó cho đến khi cậu bé và chó cùng gặp nhau trên đỉnh núi).​

Mọi người giải chi tiết hộ em với ạ!
 
  • Love
Reactions: Tên để làm gì

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ

Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m/s. Khi còn cách đỉnh núi 100m cậu bé thả một con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa đỉnh núi và cậu bé. Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 2m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 4m/s. Tính tổng thời gian những lần chó chạy lên (kể từ khi thả chó cho đến khi cậu bé và chó cùng gặp nhau trên đỉnh núi).​

Mọi người giải chi tiết hộ em với ạ!
nhật đàoBài của bạn đã được giải ở đây bạn tham khảo nhé

Chúc bạn học tốt!
Tham khảo thêm ở [Chuyên Đề] Chuyển động thẳng biến đổi đều
 
  • Like
Reactions: nhật đào

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn

Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m/s. Khi còn cách đỉnh núi 100m cậu bé thả một con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa đỉnh núi và cậu bé. Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 2m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 4m/s. Tính tổng thời gian những lần chó chạy lên (kể từ khi thả chó cho đến khi cậu bé và chó cùng gặp nhau trên đỉnh núi).​

Mọi người giải chi tiết hộ em với ạ!
nhật đàoEm xem ở đây nha
Xin chào mọi người nhó, tương tác ít quá nhưng mà mình vẫn để đáp án dưới đây cho bạn nào cần nhé!
Bài 1: Gọi t là thời gian kể từ khi hai người xuất phát đến khi hai người cách nhau 20km. Gọi S1 và S2 lần lượt là quãng đường đi được của hai người khi đó.
TH1: Hai người cách nhau 20km trước khi gặp nhau
+ Quãng đường đi được của người xuất phát tại A: S1 = 30t (km)
+ Quãng đường đi được của người xuất phát tại B: S2 = 10t (km)
+ Khoảng cách hai người trước khi gặp nhau: d = S1 + S2 + [imath]\Delta S[/imath]
=> 60 = 30t + 10t + 20 => t = 1h
TH2: Hai người cách nhau 20km sau khi gặp nhau
Tương tự nhue trên nhưng khoảng cách lúc này được tính: d' = S1 + S1 - [imath]\Delta S'[/imath]
=> t' = 2h
Bài 2:
+ Quãng đường người đi xe đạp đi trong thời gian t1 = 30 phút là: S1 = V1.t1 = 4km
+ Quãng đường người đi bộ đi trong 1h: S2 = V2.t2 = 4km
+ Khoảng cách hai người sau khi khởi hành: d = S1 + S2 = 8km
+ Kể từ lúc này xem như hai chuyển động cùng chiều đuổi nhau. Gọi t' là thời gian kể từ người đi xe đạp quay lại đuổi theo người đi bộ đến khi gặp người đi bộ. Gọi S1' và S2' lần lượt là quãng đường đi được của người đi xe đạp và đi bộ.
+ Khi hai người gặp nhau thì: S1' = 8 + S2' <=> V1.t' = 8 + V2.t' => t' = 2h
+ Thời gian kể từ khi khởi hành đến khi người xe đạp gặp người đi bộ là:
t = 1 + t' = 3h
Và bây giờ chúng ta sẽ chuyển sang một phần mới thuộc dạng 1 nữa là
CHUYỂN ĐỘNG LẶP :Rabbit15
  1. Nếu vật tham gia chuyển động lặp có vận tốc không đổi trên các quãng đường thì từ dữ kiện bài toán tìm thời gian của chuyển động đơn giản nào đó. Từ đó suy ra thời gian của chuyển động lặp => quãng đường của chuyển động lặp
  2. Nếu vật tham gia chuyển động lặp có vận tốc thay đổi trên các quãng đường thì tìm tỷ số quãng đường của các chuyển động => quãng đường
Ở đây có một bài toán kinh điển cho phần này là bài toán "cậu bé và con chó"
Bài toán: Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m/s. Khi còn cách đỉnh núi 100m cậu bé thả một con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa đỉnh núi và cậu bé chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5m/s. Tính quãng đường mà con chó đã chạy từ lúc được thả ra tới khi cậu bé lên tới đỉnh núi.


*Gợi ý: Bài toán có hai cách giải ( gồm một cách thuần túy áp dụng kiến thức phần trên, một cách tính tổng quãng đường chó chạy thông qua thời gian chó và cậu bé đi)

Các bạn vào ôn tập nhé, dạng bài này thuộc dạng khó và đã từng xuất hiện trong các đề thi HSG 9 ở các tỉnh rồi. Cố lên nhé ^^

Topic trầm lặng quá nhỉ :D Chị góp vui phần cách giải tối ưu cho bài trên nhé:
+ Gọi tổng quãng đường con chó lên dốc là $x (m)$
=> Tổng quãng đường con chó xuống dốc là $x-100 (m)$
+ Theo bài ra ta có PT:
[tex]\frac{100}{1}=\frac{x}{3}+\frac{x-100}{5}\Rightarrow x=225 (m)[/tex]
Vậy....
Ngoài ra, bài này đã được cập nhật tại 2 topic dưới cùng các bài tương tự và kiến thức bổ ích khác, mọi người có thể vào tham khảo:
[Vật lí] Tổng hợp những điều quan trọng chương Cơ học
[Lý thuyết] Topic ôn tập tuyển sinh vào 10 chuyên
Xem thêm:
Chuyên đề mạch cầu
Giải thích hiện tượng Vật Lí
Mỗi ngày một điều thú vị

Tham khảo thêm tại topic Chuyên đề chuyển động cơ
 
Top Bottom