Toán 8 Chuyên đề ƯCLN , BCNN và tính chia hết

K.o.w

Học sinh
Thành viên
12 Tháng tư 2020
39
22
21
18
Đà Nẵng
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Topic này mình tạo ra để chia sẻ những lý thuyết,bài tập hay về chuyên đề chia hết - một chuyên đề hay và khó trong lý thuyết số và có liên quan trực tiếp đến các tính chất quang trọng khác như : số nguyên tố, hợp số,các định lý cơ bản của số học ,....
Mọi người có tính chất gì hay cứ đăng lên đây để cùng nhau thảo luận nhé :)
 

K.o.w

Học sinh
Thành viên
12 Tháng tư 2020
39
22
21
18
Đà Nẵng
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
[tex]\begin{array}{l} \mathtt{{\textstyle \ ( Ký\ hiệu\ b\ |\ a\ tức\ b\ là\ ước\ của\ a)}}\\ \mathtt{{\textstyle I.Lý\ thuyết\ về\ ước\ chung\ lớn\ nhất\ ( \ The\ greatest\ common\ divisor)}}\\ \mathtt{{\textstyle 1.1.\ Định\ nghĩa}}\\ \mathtt{{\textstyle -\ Cho\ một\ số\ nguyên\ k\ bất\ kỳ,gọi\ tập\ D_{k} \ là\ các\ ước\ nguyên\ dương\ của\ k\ sao\ cho\ mỗi\ phần\ tử\ d_{n}}}\\ \mathtt{{\textstyle trong\ tập\ đều\ thỏa\ d_{n} \ |\ k.Dễ\ thấy\ tập\ D_{k} \ là\ một\ tập\ hữu\ hạn}}\\ \mathtt{{\textstyle -Với\ mỗi\ số\ nguyên\ dương\ m,n\ thì\ phần\ tử\ lớn\ nhất\ của\ D_{m} \ \cap \ D_{n} \ được\ gọi\ là\ ước\ chung\ lớn\ nhất\ của}}\\ \mathtt{{\textstyle m\ và\ n.Ta\ có\ thể\ ký\ hiệu\ max\ \{\ D_{m} \ \cap \ D_{n}\} \ =\ gcd( m,n) \ hoặc\ cho\ thuận\ thiện\ thì\ ta\ ký\ hiệu\ ( m,n)}}\\ \mathtt{{\textstyle -Trong\ trường\ hợp\ D_{m} \cap D_{n} =\{1\} \ thì\ ta\ nói\ hai\ số\ ( m,n) \ nguyên\ tố\ cùng\ nhau\ }}\\ \mathtt{{\textstyle 1.2\ Tính\ chất}}\\ \mathtt{{\textstyle a) \ Nếu\ d\ =\ ( m,n) \ thì\ m=d.m'\ và\ n=d.n'\ ,\ khi\ đó\ ( m',n') =1}}\\ \mathtt{{\textstyle Chứng\ minh\ :}}\\ \mathtt{{\textstyle Giả\ sử\ ( m',n') =k\ >1\ thì\ khi\ đó\ m'=k.m''\ và\ n'=k.n''}}\\ \mathtt{{\textstyle Khi\ đó\ m=m'.d=d.k.m''\ và\ n\ =n'.d=d.k.n''}}\\ \mathtt{{\textstyle Nhận\ thấy\ d.k\ \in \ D_{m} \ \cap \ D_{n} \ mà\ d.k\ >\ d\ vì\ k\ >\ 1\ tức\ còn\ tồn\ tại\ 1\ ước\ khác\ lớn\ hơn\ d\ mà\ d\ =\ ( m,n)}}\\ \mathtt{{\textstyle \Longrightarrow \ Vô\ lý\ vậy\ ( m',n') =1}}\\ \mathtt{{\textstyle b) Nếu\ d=( m,n) \ ,\ m=d'.m''\ ,\ n=d'.n''\ và\ ( m'',n'') =1\ thì\ d=d'}}\\ \mathtt{{\textstyle c) Nếu\ d'\ là\ một\ ước\ chung\ của\ m\ và\ n\ thì\ d'\ |\ ( m,n)}}\\ \mathtt{{\textstyle d) \ Nếu\ m=nq+r\ thì\ \ ( m,n) =( n,r)}}\\ \mathtt{{\textstyle Chứng\ minh\ :}}\\ \mathtt{{\textstyle Đặt\ d=( m,n) \ và\ d'=( n,r) \ khi\ đó\ ta\ có:}}\\ \mathtt{{\textstyle Bởi\ vì\ d\ |\ n\ và\ \{\ d'\ |\ n\ ,\ d'\ |\ r\ \} \ nên\ d\ |\ r}}\\ \mathtt{{\textstyle Mặt\ khác\ vì\ d'\ |\ r\ và\ d\ |\ r\ nên\ d'\ |\ m,vì\ vậy\ d'\ |\ d}}\\ \mathtt{{\textstyle 2.1\ Thuật\ toán\ Euclid}}\\ \mathtt{{\textstyle -Thuật\ toán\ Bezout\ được\ ứng\ dụng\ để\ tìm\ gcd( m,n) \ khi\ m\ \not{\vdots } n}}\\ \mathtt{{\textstyle -\ Thuật\ toán\ được\ biểu\ diễn\ như\ sau\ }}\\ \mathtt{{\textstyle \ \ \ \ \ \ \ m=nq_{1} +r_{1}}}\\ \mathtt{{\textstyle \ \ \ \ \ \ \ n=r_{1} q_{2} +r_{2}}}\\ \mathtt{{\textstyle \ \ \ \ \ \ \ r_{1} =r_{2} .q_{3} +r_{3}}}\\ \mathtt{{\textstyle \ \ \ \ \ \ \ ....}}\\ \mathtt{{\textstyle \ \ \ \ \ \ \ r_{k-2} =r_{k-1} q_{k} +r_{k}}}\\ \mathtt{{\textstyle \ \ \ \ \ \ \ r_{k-1} =r_{k} q_{k+1} +r_{k+1}}}\\ \mathtt{{\textstyle Chuổi\ đẳng\ thức\ trên\ là\ hữu\ hạn\ vì\ n >r_{1} >r_{2} >... >r_{k}}}\\ \mathtt{{\textstyle Thuật\ toán\ dừng\ lại\ r_{k} \ là\ số\ dư\ cuối\ cùng\ khác\ 0\ trong\ thuật\ toán\ nên\ \ ( m,n) =r_{k}}}\\ \mathtt{{\textstyle Hay\ ( m,n) =( n,r_{1}) =( r_{1} ,r_{2}) =...=( r_{k-1} ,r_{k}) =r_{k}}}\\ \mathtt{{\textstyle 2.2\ Bổ\ đề\ Bezout\ }}\\ \mathtt{{\textstyle Bổ\ đề\ như\ sau\ :\ \forall m,n\ \in Z^{+} \ tồn\ tại\ ít\ nhất\ một\ cặp\ số\ nguyên\ a\ và\ b\ thỏa\ am+bn=( m,n)}}\\ \\ \end{array}[/tex]
 
  • Like
Reactions: Hồng Vânn

K.o.w

Học sinh
Thành viên
12 Tháng tư 2020
39
22
21
18
Đà Nẵng
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
\begin{array}{l} \mathtt{{\textstyle Bài\ tập\ :}}\\ \mathtt{{\textstyle 1) \ Cho\ n\ nguyên\ dương\ chứng\ minh\ rằng\ :\ \ ( n!+1,( n+1) !+1) =1}}\\ \mathtt{{\textstyle 2) \ Tính\ \left( 2002+2\ ;\ 2002^{2} +2;2002^{3} +2;...;2002^{k} +2\right)}} \end{array}
 

K.o.w

Học sinh
Thành viên
12 Tháng tư 2020
39
22
21
18
Đà Nẵng
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Bài 1 có nhiều cách giải nhé mọi người,mình xin đưa ra một cách
[tex]\begin{array}{l} {\textstyle \mathtt{1) \ Sử\ dụng\ tính\ chất\ ( a,b) =( a,b-a) \ ta\ có}}\\ {\textstyle \mathtt{d\ |\ n!+1\ và\ d\ |\ ( n+1) !\ +1\ nên\ d\ |\ ( n+1) !+1-n!-1}}\\ {\textstyle \mathtt{Ta\ có\ ( n+1) !+1-n!-1=( n+1) !-n!=( n+1) !-\frac{( n+1) !}{n+1}}}\\ {\textstyle \mathtt{=( n+1) !\left( 1-\frac{1}{n+1}\right) =( n+1) !\left(\frac{n}{n+1}\right) =n!n}}\\ {\textstyle \mathtt{Khi\ đó\ d\ |\ n!n\ và\ d|n!+1}}\\ {\textstyle \mathtt{Tới\ đây\ ta\ có\ 2\ trường\ hợp\ xảy\ ra\ hoặc\ n!\ ,1\ cùng\ chia\ hết\ cho\ d\ hoặc\ n!,1\ cùng\ không\ chia\ hết\ cho\ d}}\\ {\textstyle \mathtt{Xét\ trường\ hợp\ cả\ hai\ không\ cùng\ chia\ hết\ cho\ d}}\\ {\textstyle \mathtt{Khi\ đó\ với\ d\ |\ n!n\ thì\ d\ |\ n!\ hoặc\ d\ |\ n}}\\ {\textstyle \mathtt{Do\ đó\ nếu\ d\ |\ n!\ thì\ n!+1\ sẽ\ không\ chia\ hết\ cho\ d\ ( vô\ lý) .Vậy\ 1\vdots d\ hay\ d=1}}\\ {\textstyle \mathtt{Nếu\ d\ |\ n\ thì\ n!=n( n-1) ....2\ sẽ\ chia\ hết\ cho\ d}}\\ {\textstyle \mathtt{\Longrightarrow \ n!+1\ cũng\ chia\ hết\ cho\ d\ mà\ 1\ không\ chia\ hết\ cho\ d\ nên\ vô\ lý\ }}\\ {\textstyle \mathtt{\Longrightarrow \ 1\ phải\ chia\ hết\ cho\ d\ hay\ d\ =\ 1}}\\ {\textstyle \mathtt{Từ\ 2\ trường\ hợp\ ta\ có\ đpcm\ }} \end{array}[/tex]
 
  • Like
Reactions: Lê Tự Đông

K.o.w

Học sinh
Thành viên
12 Tháng tư 2020
39
22
21
18
Đà Nẵng
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
\begin{array}{l} \mathtt{{\textstyle Bài\ tập\ :}}\\ \mathtt{{\textstyle 1) \ Cho\ n\ nguyên\ dương\ chứng\ minh\ rằng\ :\ \ ( n!+1,( n+1) !+1) =1}}\\ \mathtt{{\textstyle 2) \ Tính\ \left( 2002+2\ ;\ 2002^{2} +2;2002^{3} +2;...;2002^{k} +2\right)}} \end{array}
Lời giải bài 2 của mình :)
\begin{array}{l} \mathtt{{\textstyle 2) \ Trước\ hết\ ta\ đặt\ d=\left( 2002+2,2002^{2} +2,...,2002^{k} +2\right)}}\\ \mathtt{{\textstyle Ta\ có\ 2002\equiv 1( mod\ 3\ ) \ }}\\ \mathtt{{\textstyle \Longrightarrow \ 2002^{k} \equiv 1(\bmod 3\ ) \ \Longrightarrow \ 2002^{k} \ +2\equiv 3\ ( mod\ 3\ ) \ tức\ 2002^{k} \ +2\ \vdots 3}}\\ \mathtt{{\textstyle Mà\ mỗi\ số\ trong\ dãy\ trên\ đều\ chia\ hết\ cho\ 2\ và\ ( 2,3) =1\ nên\ ta\ dễ\ dàng\ suy\ ra\ được\ d\ =\ 6}}\\ \mathtt{{\textstyle ( *) Một\ cách\ khác\ dùng\ thuật\ toán\ Euclid}}\\ \mathtt{{\textstyle 2002^{2} +2=2002( 2000+2) +2=2000( 2002+2) +6}}\\ \mathtt{{\textstyle Sử\ dụng\ thuật\ toán\ Euclid\ ta\ có\ \left( 2002+2,2002^{2} +2\right) =6}} \end{array}
 

K.o.w

Học sinh
Thành viên
12 Tháng tư 2020
39
22
21
18
Đà Nẵng
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
\begin{array}{l} \mathtt{( *) \ Một\ vài\ tính\ chất\ bổ\ sung\ khác\ }\\ \mathtt{1) \ (( m,n) ,p) =( m,( n,p)) \ [ \ chứng\ tỏ\ m,n,p\ được\ xác\ định\ rõ\ ]}\\ \mathtt{2) \ Mở\ rộng\ cho\ trường\ hợp\ tổng\ quát}\\ \mathtt{Nếu\ d\ |\ m_{i} \ ,\ i=1,2,...,s\ thì\ d\ |\ ( m_{1} .m_{2} ...m_{s}) \ ( \ tính\ chất\ c) \ )}\\ \\ \end{array}
 

K.o.w

Học sinh
Thành viên
12 Tháng tư 2020
39
22
21
18
Đà Nẵng
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
\begin{array}{l} \mathrm{{\textstyle II.Bội\ chung\ nhỏ\ nhất\ -\ The\ least\ common\ multiple}}\\ \mathrm{{\textstyle Trước\ tiên\ chúng\ ta\ đi\ vào\ phần\ định\ nghĩa}}\\ \mathrm{{\textstyle 2.1\ Định\ nghĩa}}\\ \mathrm{{\textstyle -\ Cho\ một\ số\ nguyên\ dương\ k\ và\ ký\ hiệu\ M_{k} \ dùng\ để\ chỉ\ tập\ hợp\ chứa\ tất\ cả\ các\ bội\ của\ k.Khác\ với\ tập}}\\ \mathrm{{\textstyle D_{k} \ được\ đề\ cập\ ở\ trên\ thì\ tập\ M_{k} \ là\ một\ tập\ vô\ hạn.}}\\ \mathrm{{\textstyle -\ Cho\ 2\ số\ nguyên\ dương\ bất\ kì\ s\ và\ t\ .\ Khi\ đó\ phần\ tử\ nhỏ\ nhất\ của\ tập\ M_{t} \ \cap \ M_{s} \ được\ gọi\ là\ bội\ chung\ }}\\ \mathrm{{\textstyle nhỏ\ nhất\ của\ s\ và\ t}}\\ \mathrm{{\textstyle -\ Ta\ có\ thể\ ký\ hiệu\ bội\ chung\ nhỏ\ nhất\ là\ lcm( s,t) \ hoặc\ để\ cho\ thuận\ tiện\ ta\ ký\ hiệu\ [ s,t]}}\\ \mathrm{{\textstyle 2.2\ Các\ tính\ chất\ quan\ trọng\ }}\\ \mathrm{{\textstyle a) \ Nếu\ m\ =\ [ s,t] \ và\ m=ss'=tt'\ thì\ khi\ đó\ ( s',t') =1}}\\ \mathrm{{\textstyle b) \ Nếu\ m'\ là\ một\ bội\ chung\ của\ s\ và\ t\ đồng\ thời\ m'=ss'=tt',( s',t') =1\ thì\ m'=m}}\\ \mathrm{{\textstyle c) \ Nếu\ m'\ là\ một\ bội\ chung\ của\ s\ và\ t\ thì\ m\ |\ m'\ với\ m\ =[ s,t]}}\\ \mathrm{{\textstyle ( *) \ Tính\ chất\ a) \ là\ một\ tính\ chất\ quen\ thuộc\ và\ cách\ chứng\ minh\ cũng\ tương\ tự\ với\ phần\ ƯCLN}}\\ \mathrm{{\textstyle Trong\ phần\ ƯCLN\ mình\ có\ đề\ cập\ tới\ 1\ tính\ chất\ sau\ }}\\ \mathrm{{\textstyle -\ Với\ d\ =( m,n) \ và\ m\ =d.m',n=d.n'\ thì\ ( m',n') =1}}\\ \mathrm{{\textstyle Tương\ tự\ với\ phần\ này\ ta\ có\ thể\ thấy\ được\ rằng\ s\ |\ m\ và\ t\ |\ m\ vì\ m\ là\ bội\ chung\ của\ s\ và\ t}}\\ \mathrm{{\textstyle 2.3\ Bổ\ đề}}\\ \mathrm{{\textstyle -Đây\ là\ một\ bổ\ đề\ quan\ trọng\ biểu\ diễn\ mối\ quan\ hệ\ chặt\ chẽ\ giữa\ ƯCLN\ và\ BCNN\ }}\\ \mathrm{{\textstyle Bổ\ đề\ như\ sau\ :}}\\ \mathrm{{\textstyle -\ Với\ mọi\ số\ nguyên\ dương\ m\ và\ n\ ta\ luôn\ có\ :\ mn=( m,n)[ m,n]}}\\ \end{array}
 

K.o.w

Học sinh
Thành viên
12 Tháng tư 2020
39
22
21
18
Đà Nẵng
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
\begin{array}{l} Một\ số\ bài\ chia\ hết\ căn\ bản:\\ 1) \ Tìm\ n\ \in N\ sao\ cho\ 2^{n} -1\vdots 7\\ 2) \ Tìm\ n\ nguyên\ để\ n^{5} +1\vdots n^{3} +1\\ 3) \ Tìm\ điều\ kiện\ của\ số\ tự\ nhiên\ a\ sao\ cho\ a^{2} +3a+2\vdots 6\\ \end{array}
 
Top Bottom