Toán 8 Bổ đề Bezout và modulo nghịch đảo

K.o.w

Học sinh
Thành viên
12 Tháng tư 2020
39
22
21
18
Đà Nẵng
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
  • Like
Reactions: Hồng Vânn

K.o.w

Học sinh
Thành viên
12 Tháng tư 2020
39
22
21
18
Đà Nẵng
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
[tex]\begin{array}{l} \mathtt{I.Bổ\ đề\ Bezout}\\ \mathtt{-Bổ\ đề\ phát\ biểu\ như\ sau\ :\ Nếu\ d=( a,b) \ thì\ sẽ\ tồn\ tại\ ít\ nhất\ 1\ cặp\ số\ ( x,y) \ thỏa\ mãn\ }\\ \mathtt{d=ax+by}\\ \mathtt{-Phương\ trình\ trên\ được\ gọi\ là\ đồng\ nhất\ thức\ Bezout\ và\ các\ số\ x,y\ được\ gọi\ là\ hệ\ số\ Bezout}\\ \mathtt{Để\ tìm\ được\ các\ hệ\ số\ như\ trên\ ta\ cần\ sử\ dụng\ thuật\ toán\ Euclid\ mở\ rộng.Thuật\ toán\ Euclid\ như\ sau\ :}\\ \mathtt{-\ Nếu\ d=( a,b) \ thì\ d\ =\ ( a,b\bmod a) \ =( b,a\bmod b)}\\ \mathtt{Tức\ nếu\ b=aq+r\ thì\ d=( a,b) =( b,r)}\\ \mathtt{a\bmod b\ là\ phép\ chia\ lấy\ dư\ của\ a\ cho\ b\ }\\ \mathtt{II.Một\ số\ ví\ dụ\ }\\ \mathtt{Tìm\ hệ\ số\ Bezout\ cho\ các\ cặp\ số\ ( a,b) \ sau\ }\\ \mathtt{1) \ ( 252,198)}\\ \mathtt{2) \ ( 45,155)}\\ \mathtt{Bài\ làm\ :\ }\\ \mathtt{1) \ Ta\ có\ :}\\ \mathtt{252\ =\ 198\ *\ 1\ +\ 54}\\ \mathtt{198=\ 54\ *3\ +\ 36}\\ \mathtt{54=36\ *\ 1\ +18}\\ \mathtt{36\ =\ 18\ *2\ +0\ }\\ \mathtt{Vậy\ ( 252,198) =18.\ Đây\ là\ bước\ quan\ trọng\ :\ Ta\ đi\ ngược\ từ\ dưới\ lên\ để\ tìm\ được\ hệ\ số\ x,y\ thỏa}\\ \mathtt{Ta\ có\ :\ }\\ \mathtt{18=54-36*1}\\ \mathtt{18=54-( 198-54*3) =54*4-198}\\ \mathtt{18=( 252-198*1) *4-198=252*4-198*3\ }\\ \mathtt{Vậy\ ( x,y) =( 4,-3)}\\ \mathtt{2) \ ( 45,155)}\\ \mathtt{Ta\ có}\\ \mathtt{155=45*3+20}\\ \mathtt{45=20*2+5}\\ \mathtt{20=5*4+0}\\ \mathtt{Vậy\ gcd( 45,155) =5.Sử\ dụng\ phương\ pháp\ tương\ tự\ ta\ được}\\ \mathtt{5=45-20*2}\\ \mathtt{5=45-( 155-45*3) *2}\\ \mathtt{5=45*7-155*2}\\ \mathtt{Vậy\ ( x,y) =( 7,-2)}\\ \end{array}[/tex]
 

Hồng Vânn

Học sinh gương mẫu
Thành viên
8 Tháng mười một 2018
1,148
3,415
441
Thanh Hóa
Sao Hoả
Hihi, mình cũng góp vui ! ^^
Những định lý cần lưu ý của phương trình đồng dư:
  1. Nghịch đảo của a theo modulo m tồn tại duy nhất khi và chỉ khi a nguyên tố cùng nhau với m.
  2. Gọi d là một ước của m. Nếu x là một nghiệm của phương trình đồng dư f(x) đồng dư với 0 theo mod m thì x cũng là nghiệm của pt đồng dư f(x) đồng dư với 0 theo mod d.
  3. Phương trình đồng dư tuyến tính : Cho a,m là các số nguyên và m>0, d= gcd(a,m). ĐK cần đủ để phương trình ax + b đồng dư với 0( mod m) có nghiệm là d | b. Nếu đk này thỏa mãn thì pt có d nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng với công sai m/d
Còn nhiều lắm luôn ! :D
 

K.o.w

Học sinh
Thành viên
12 Tháng tư 2020
39
22
21
18
Đà Nẵng
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
[tex]\begin{array}{l} \mathtt{( *) \ Định\ lý\ phần\ dư\ Trung\ Hoa}\\ \mathtt{Định\ lý\ trên\ dùng\ để\ giải\ hệ\ phương\ trình\ đồng\ dư\ bậc\ nhất\ có\ dạng\ như\ sau\ }\\ \mathtt{\begin{cases} x\equiv a_{1} & ( mod\ m_{1})\\ x\equiv a_{2} & ( mod\ m_{2})\\ ... & \\ x\equiv a_{n} & ( mod\ m_{n}) \end{cases} \ }\\ \mathtt{Phương\ trình\ trên\ có\ nghiệm\ khi\ và\ chỉ\ khi\ gcd( m_{1} ,m_{2} ,...m_{n}) =1}\\ \mathtt{Nội\ dung\ định\ lý:}\\ \mathtt{( *) \ Hệ\ phương\ trình\ đồng\ dư\ bậc\ nhất\ nói\ trên\ chỉ\ có\ một\ nghiệm\ duy\ nhất\ theo\ modun\ M\ trong\ đó}\\ \mathtt{\ \ \ \ \ \ \ \ M=m_{1} m_{2} ...m_{n}}\\ \mathtt{Trong\ đó\ nghiệm\ x\ được\ biểu\ diễn\ như\ sau\ :}\\ \mathtt{x\equiv a_{1} .M_{1} .y_{1} +a_{2} .M_{2} .y_{2} +...+a_{n} .M_{n} .y_{n}}\\ \mathtt{Và\ với}\\ \mathtt{\begin{cases} M_{1} =\frac{M}{m_{1}} ,...,M_{n} =\frac{M}{m_{n}} & \\ y_{1} ,y_{2} ,...y_{n} \ lần\ lượt\ là\ modulo\ nghịch\ đảo\ theo\bmod m_{1} \ của\ M_{1} & \end{cases}}\\ \mathtt{Tức\ y_{1} .M_{1} \equiv 1\ ( mod\ m_{1})}\\ \mathtt{Như\ bạn\ trên\ đã\ nói\ thì\ để\ lấy\ được\ modulo\ nghịch\ đảo\ bắt\ buộc\ ( M_{1} ,m_{1}) =1}\\ \mathtt{Vì\ :\ Giả\ sử\ ta\ có\ x\ là\ nghịch\ đảo\ modulo\ của\ a\ theo\bmod b\ thì\ khi\ đó}\\ \mathtt{ax\equiv 1\ ( mod\ b) \ \Longrightarrow \ ax-1\vdots b\ \Longrightarrow ax-1=by}\\ \mathtt{\Longrightarrow ax-by=1}\\ \mathtt{Đây\ là\ đồng\ nhất\ thức\ bezout\ cho\ hai\ số\ a\ và\ b\ có\ gcd( a,b) =1}\\ \mathtt{Mình\ cũng\ xin\ giới\ thiệu\ luôn\ cách\ để\ lấy\ nghịch\ đảo\ bằng\ Thuật\ toán\ Euclid}\\ \mathtt{( *) Tìm\ nghịch\ đảo\ modulo\ của\ 35\ theo\bmod 3\ tức\ tìm\ một\ số\ x\ sao\ cho\ }\\ \mathtt{35x\equiv 1(\bmod 3\ )}\\ \mathtt{Bài\ làm\ :}\\ \mathtt{Thực\ hiện\ thao\ tác\ lấy\ gcd( 35,3)}\\ \mathtt{35=3*11+2}\\ \mathtt{3=2*1+1}\\ \mathtt{2=1*1+0}\\ \mathtt{\Longrightarrow \ gcd( 35,3) =1( thỏa)}\\ \mathtt{Tiếp\ tục\ ta\ đưa\ về\ đồng\ nhất\ thức\ Bezout}\\ \mathtt{1=3-2*1=3-( 35-3*11) =3*12-35*1}\\ \mathtt{Vậy\ x=( -1)}\\ \mathtt{Thử\ lại\ :-35\equiv 1\ ( mod\ 3)}\\ \mathtt{Một\ số\ VD\ }\\ \mathtt{VD1\ :\ Giải\ hệ\ phương\ trình\ đồng\ dư\ sau\ :}\\ \mathtt{\begin{cases} x\equiv 4 & ( mod\ 5\ )\\ x\equiv 2 & ( mod\ 7\ )\\ x\equiv 3 & ( mod\ 13) \end{cases}}\\ \mathtt{Bài\ làm:}\\ \mathtt{Ta\ có\ M=5*7*13=455}\\ \mathtt{\Longrightarrow \ M_{1} =91,M_{2} =65,M_{3} =35}\\ \mathtt{Ta\ đi\ tìm\ các\ số\ nghịch\ đảo\ modulo\ của\ từng\ trường\ hợp}\\ \mathtt{Xét\ y_{1} M_{1} \equiv 1\ (\bmod 5) \ \Longrightarrow \ 91y_{1} \equiv 1\ (\bmod 5)}\\ \mathtt{Làm\ tương\ tự\ như\ trên\ mọi\ người\ sẽ\ tìm\ được\ gcd( 91,5) =1\ và\ có\ được\ đồng\ nhất\ thức\ 91-5*18=1}\\ \mathtt{\Longrightarrow \ y_{1} =1}\\ \mathtt{Tương\ tự\ }\\ \mathtt{\begin{cases} 65y_{2} \equiv 1 & ( mod\ 7)\\ 35y_{3} \equiv 1 & ( mod\ 13) \end{cases} \Longrightarrow \begin{cases} y_{2} =-3 & \\ y_{3} =3 & \end{cases}}\\ \mathtt{Do\ đó}\\ \mathtt{x\equiv 4*91*1+( -3) *65*2+3*35*3\ ( mod\ 455)}\\ \mathtt{\Longrightarrow \ x\equiv 289\ ( mod\ 455)}\\ \mathtt{\Longrightarrow \ x=455k+289\ với\ k\ nguyên\ }\\ \mathtt{Một\ số\ bài\ tập\ vận\ dụng\ }\\ \mathtt{Tìm\ nghiệm\ của\ các\ hệ\ phương\ trình\ đồng\ dư\ sau\ }\\ \mathtt{1)\begin{cases} x\equiv 2 & (\bmod 3)\\ x\equiv 3 & (\bmod 5\ )\\ x\equiv 5 & (\bmod 7) \end{cases}}\\ \mathtt{2) \ \begin{cases} x\equiv 3 & ( mod\ 4)\\ x\equiv 4 & ( mod\ 5)\\ x\equiv 5 & ( mod\ 7) \end{cases}}\\ \mathtt{3) \ \begin{cases} x\equiv 4 & ( mod\ 5)\\ x\equiv 2 & ( mod\ 7)\\ x\equiv 3 & ( mod\ 13) \end{cases}} \end{array}[/tex]
 
Top Bottom