N
neihc03


a) Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Vd: CaO, SO2, CO, Na2O, Fe3O4, P2O5, …
b) Tính chất hóa học:
Tính chất hóa học OXIT AXIT OXIT BAZƠ
1. Tác dụng với nước Một số dd axitoxit axit (SO2, CO2, N2O5, P2O5, …) + nước
Vd: CO2 + H2O H2CO3
2H3PO4 Một số oxit bazơ (Na2O, BaO, CaO, K2O, …) + nước P2O5 + 3H2O dd bazơ
2NaOHVd: Na2O + H2O
Các oxit bazơ như: MgO, CuO, Al2O3, FeO, Fe2O3, … không tác dụng với nước.
2. Tác dụng với axit < Không phản ứng > muối + nướcOxit bazơ + axit
CuCl2 + H2OVd: CuO + 2HCl PHẦN A – KIẾN THỨC CƠ BẢN.
I – MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ:
CaO + CaSO4 + H2OH2SO4
muối3. Tác dụng với dd bazơ (kiềm) Oxit axit + dd bazơ + nước
CaSO3 + H2OVd: SO2 + Ca(OH)2
BaCO3 + H2OCO2 + Ba(OH)2 < Không phản ứng >
4. Tác dụng với oxit axit < Không phản ứng > Oxit muốibazơ + oxit axit
BaCO3Vd: BaO + CO2
5. Tác dụng với oxit bazơ muốiOxit axit + oxit bazơ
MgSO4Vd: MgO + SO3¬ < Không phản ứng >
2. AXIT
a) Định nghĩa: Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Vd: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, …
b) Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với chất chỉ thị:
Dd axit làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
2. Tác dụng với kim loại:
Một số dd axit (HCl, H2SO4¬ muối +loãng) + các kim loại đứng trước H (trong dãy HĐHH của kim loại) H2
Al2(SO4)3 +3H2Vd: 2Al + 3H2SO4loãng
ZnCl2 + H2Zn + 2HCl
H2SO4 đặc và HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại tạo muối nhưng không giải phóng khí H2.
+ 2H2O CuSO4 + SO2Vd: Cu + 2H2¬SO4đặc
H2SO4 đặc có tính háo nước. 3. Tác dụng với oxit bazơ:
muối +Axit + oxit bazơ nước
CaSO4 + H2OVd: CaO + H2SO4
4. Tác dụng với bazơ:
Axit + bazơ muối + nước (phản ứng trung hòa)
Fe2(SO4)3 +Vd: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 6H2O
5. Tác dụng với muối:
muối mới + axitmớiAxit + muối
Vd: H2SO4 + 2HCl BaSO4+ BaCl2
2NaCl + H2O + CO22HCl + Na2CO¬3
Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan hoặc chất khí.
Sản xuất axit sunfuric: Qua các quá trình sau:
2SO3 ; SO2 ; 2SO2 + O2 S + O2 H2SO4SO3 + H2O
3. BAZƠ
a) Định nghĩa: Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (OH). Vd: KOH, NaOH, Ba(OH)2¬, Al(OH)3, …
b) Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với chất chỉ thị: Dd bazơ làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh, dd phenolphtalein chuyển sang màu đỏ.
2. Tác dụng với oxit axit:
muối +Dd bazơ + oxit axit nước
CaSO4 + H2OVd: Ca(OH)2 + SO3
3. Tác dụng với axit:
Bazơ + axit muối + nước (phản ứng trung hòa)
NaCl + H2O 4. Tác dụngVd: NaOH + HCl với muối:
muối mới + bazơ mớiDd bazơ + dd muối
Vd: Ba(OH)¬2 + CuSO4 + Cu(OH)2BaSO4
+ 3NaCl Fe(OH)33NaOH + FeCl3
Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan.
5. Phản ứng nhiệt phân:
Bazơ oxit bazơ + nướckhông tan
CuO + H2¬OVd: Cu(OH)2
Sản xuất natri hiđroxit:
+ H22NaCl + H2O 2NaOH + Cl2
c) Thang pH: Dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của một dung dịch:
pH = 7: trung tính ; pH < 7: tính axit ; pH > 7: tính bazơ
4. MUỐI
a) Định nghĩa: Muối là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Vd: NaCl, MgSO4, Fe(NO3)2, BaCO3, …
b) Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với kim loại:
muối mới + kim loại mớiMuối + kim loại
FeSO4Vd: Fe + CuSO4 + Cu
Cu(NO3)2 + 2AgCu + 2AgNO3
Lưu ý: Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, …) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng.
2. Tác dụng với axit:
muối mới + axitMuối + axit mới
+ 2HCl BaSO4Vd: BaCl2 + H2SO4
2NaCl + H2O +Na2CO¬3 + 2HCl CO2
Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan hoặc chất khí. 3. Tác dụng với bazơ:
muối mới + bazơ mớiDd muối + dd bazơ
Vd: + Na2SO4 Cu(OH)2CuSO4 + 2NaOH
Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan.
4. Tác dụng với muối:
2 muối mớiMuối + muối
Vd: + NaNO3 AgClNaCl + AgNO3
Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan.
5. Phản ứng nhiệt phân hủy:
Một số muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
CaO + CO2Vd: CaCO3
c) Phản ứng trao đổi:
- Định nghĩa: Là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
Vd: + 2HCl BaSO4BaCl2 + H2SO4
2NaCl + H2O + CO2Na2CO¬3 + 2HCl
CuSO4 + + Na2SO4 Cu(OH)22NaOH
+ NaNO3 AgClNaCl + AgNO3
- Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra: Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
Lưu ý: Phản ứng trung hòa cũng là phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.
NaCl +Vd: NaOH + HCl H2O
Vd: CaO, SO2, CO, Na2O, Fe3O4, P2O5, …
b) Tính chất hóa học:
Tính chất hóa học OXIT AXIT OXIT BAZƠ
1. Tác dụng với nước Một số dd axitoxit axit (SO2, CO2, N2O5, P2O5, …) + nước
Vd: CO2 + H2O H2CO3
2H3PO4 Một số oxit bazơ (Na2O, BaO, CaO, K2O, …) + nước P2O5 + 3H2O dd bazơ
2NaOHVd: Na2O + H2O
Các oxit bazơ như: MgO, CuO, Al2O3, FeO, Fe2O3, … không tác dụng với nước.
2. Tác dụng với axit < Không phản ứng > muối + nướcOxit bazơ + axit
CuCl2 + H2OVd: CuO + 2HCl PHẦN A – KIẾN THỨC CƠ BẢN.
I – MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ:
CaO + CaSO4 + H2OH2SO4
muối3. Tác dụng với dd bazơ (kiềm) Oxit axit + dd bazơ + nước
CaSO3 + H2OVd: SO2 + Ca(OH)2
BaCO3 + H2OCO2 + Ba(OH)2 < Không phản ứng >
4. Tác dụng với oxit axit < Không phản ứng > Oxit muốibazơ + oxit axit
BaCO3Vd: BaO + CO2
5. Tác dụng với oxit bazơ muốiOxit axit + oxit bazơ
MgSO4Vd: MgO + SO3¬ < Không phản ứng >
2. AXIT
a) Định nghĩa: Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Vd: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, …
b) Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với chất chỉ thị:
Dd axit làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
2. Tác dụng với kim loại:
Một số dd axit (HCl, H2SO4¬ muối +loãng) + các kim loại đứng trước H (trong dãy HĐHH của kim loại) H2
Al2(SO4)3 +3H2Vd: 2Al + 3H2SO4loãng
ZnCl2 + H2Zn + 2HCl
H2SO4 đặc và HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại tạo muối nhưng không giải phóng khí H2.
+ 2H2O CuSO4 + SO2Vd: Cu + 2H2¬SO4đặc
H2SO4 đặc có tính háo nước. 3. Tác dụng với oxit bazơ:
muối +Axit + oxit bazơ nước
CaSO4 + H2OVd: CaO + H2SO4
4. Tác dụng với bazơ:
Axit + bazơ muối + nước (phản ứng trung hòa)
Fe2(SO4)3 +Vd: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 6H2O
5. Tác dụng với muối:
muối mới + axitmớiAxit + muối
Vd: H2SO4 + 2HCl BaSO4+ BaCl2
2NaCl + H2O + CO22HCl + Na2CO¬3
Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan hoặc chất khí.
Sản xuất axit sunfuric: Qua các quá trình sau:
2SO3 ; SO2 ; 2SO2 + O2 S + O2 H2SO4SO3 + H2O
3. BAZƠ
a) Định nghĩa: Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (OH). Vd: KOH, NaOH, Ba(OH)2¬, Al(OH)3, …
b) Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với chất chỉ thị: Dd bazơ làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh, dd phenolphtalein chuyển sang màu đỏ.
2. Tác dụng với oxit axit:
muối +Dd bazơ + oxit axit nước
CaSO4 + H2OVd: Ca(OH)2 + SO3
3. Tác dụng với axit:
Bazơ + axit muối + nước (phản ứng trung hòa)
NaCl + H2O 4. Tác dụngVd: NaOH + HCl với muối:
muối mới + bazơ mớiDd bazơ + dd muối
Vd: Ba(OH)¬2 + CuSO4 + Cu(OH)2BaSO4
+ 3NaCl Fe(OH)33NaOH + FeCl3
Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan.
5. Phản ứng nhiệt phân:
Bazơ oxit bazơ + nướckhông tan
CuO + H2¬OVd: Cu(OH)2
Sản xuất natri hiđroxit:
+ H22NaCl + H2O 2NaOH + Cl2
c) Thang pH: Dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của một dung dịch:
pH = 7: trung tính ; pH < 7: tính axit ; pH > 7: tính bazơ
4. MUỐI
a) Định nghĩa: Muối là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Vd: NaCl, MgSO4, Fe(NO3)2, BaCO3, …
b) Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với kim loại:
muối mới + kim loại mớiMuối + kim loại
FeSO4Vd: Fe + CuSO4 + Cu
Cu(NO3)2 + 2AgCu + 2AgNO3
Lưu ý: Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, …) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng.
2. Tác dụng với axit:
muối mới + axitMuối + axit mới
+ 2HCl BaSO4Vd: BaCl2 + H2SO4
2NaCl + H2O +Na2CO¬3 + 2HCl CO2
Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan hoặc chất khí. 3. Tác dụng với bazơ:
muối mới + bazơ mớiDd muối + dd bazơ
Vd: + Na2SO4 Cu(OH)2CuSO4 + 2NaOH
Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan.
4. Tác dụng với muối:
2 muối mớiMuối + muối
Vd: + NaNO3 AgClNaCl + AgNO3
Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan.
5. Phản ứng nhiệt phân hủy:
Một số muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
CaO + CO2Vd: CaCO3
c) Phản ứng trao đổi:
- Định nghĩa: Là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
Vd: + 2HCl BaSO4BaCl2 + H2SO4
2NaCl + H2O + CO2Na2CO¬3 + 2HCl
CuSO4 + + Na2SO4 Cu(OH)22NaOH
+ NaNO3 AgClNaCl + AgNO3
- Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra: Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
Lưu ý: Phản ứng trung hòa cũng là phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.
NaCl +Vd: NaOH + HCl H2O