Toán [Chuyên đề 4] Tổ hợp, dãy số!!

D

duynhan1

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chuyên đề 4: :Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa:


Tổ hợp, chỉnh hợp
Nhị thức Newton



:khi (197): Nội dung của chuyên đề :

- Giải phương trình liên quan đến tổ hợp, chỉnh hợp
- Chứng minh các hệ thức tổ hợp
- Các bài toán về phép đếm
- Các bài toán liên quan đến hệ số trong khai triển Newton
- Các bài toán tính tổng có sử dụng đến nhị thức Newton


Người quản lý chuyên đề :

- duynhan1 :khi (61):
- jerusalem:Mhi:

Topic sẽ không nhắc lại lý thuyết mà sẽ làm thẳng bài tập nên không hỏi lý thuyết ở đây. Lý thuyết được anh kimxakiem2507 tổng hợp ở đây :

:khi (152): - [LTDH chuyên đề 1]Tổ hợp (phần 1)

:khi (152): - [LTDH chuyên đề 1]Tổ hợp (phần 2)

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo sách giáo khoa, chỗ nào không hiểu có thể liên hệ :khi (17): jerusalem :khi (59): để được giải đáp ;)

Nghiêm cấm spam dưới mọi hình thức :Mnotforgiven:
Ai spam thì sẽ bị phạt thẻ :M051: và nếu spam nhiều lần thì sẽ :M030: bị cấm post bài trong topic :khi (133):


:khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4):
 
D

duynhan1

Một số bài đầu tiên :

1/
Cho n, k nguyên thỏa [TEX]0\le k \le n [/TEX]
Chứng minh hệ thức sau :

gif.latex

Đề tuyển sinh đại học khối B - năm 2008

2/
Chứng minh với mọi số tự nhiên [TEX]n \ge 2[/TEX], ta có :

gif.latex

Đề tuyển sinh đại học Hùng Vương năm 2006

3/
Cho [TEX]k,n[/TEX] là các số nguyên và [TEX] 4 \le k \le n [/TEX]. Chứng minh :

gif.latex



 
Last edited by a moderator:
T

thesecond_jerusalem

1/
Cho n, k nguyên thỏa [TEX]0\le k \le n [/TEX]
Chứng minh hệ thức sau :


Đề tuyển sinh đại học khối B - năm 2008

[tex]\frac{n+1}{n+2}(\frac{ C_{n+1}^{k+1} + C_{n+1}^k }{C_{n+1}^k . C_{n+1}^{k+1}})=\frac{ 1 }{C_n^k}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow\frac{n+1}{n+2}(\frac{ C_{n+2}^{k+1}}{C_{n+1}^k . C_{n+1}^{k+1}})=\frac{ 1 }{C_n^k}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow\frac{n+1}{n+2} .(\frac{(n+2)!k!(k+1)!(n-k)!}{(k+1)!(n+1)!(n+1)!}=\frac{ 1 }{C_n^k}[/tex]
rút gon :
[tex]\Leftrightarrow\frac{ k!(n-k)!}{n!}=\frac{ 1 }{C_n^k}[/tex]

đpcm


2/
Chứng minh với mọi số tự nhiên [TEX]n \ge 2[/TEX], ta có :

Đề tuyển sinh đại học Hùng Vương năm 2006


[tex]\Leftrightarrow\frac{1}{2!C_2^2 }+\frac{1}{2!C_3^2 }+\frac{1}{2!C_4^2 }+......+\frac{1}{2!C_n^2 }=\frac{n-1}{n }[/tex]




3/

Cho [TEX]k,n[/TEX] là các số nguyên và [TEX] 4 \le k \le n [/TEX]. Chứng minh :



[tex]=C_n^k + C_n^{k-1} + 3(C_n^{k-2 }+ C_n^{k-3}) + C_n^{k-3 }+ 3(C_n^{k-1} + C_n^{k-2}) + C_n^{k-4}[/TEX]

[tex]=C_{n+1}^k + C_{n+1}^{k-1} + 2(C_{n+1}^{k-1 }+ C_{n+1}^{k-2}) + C_{n+1}^{k-2 }+ C_{n+1}^{k-3}[/TEX]

[tex]=C_{n+2}^k + C_{n+2}^{k-2 }+ C_{n+2}^{k-1} + C_{n+2}^{k-1}[/TEX]

[tex]=C_{n+3}^{k-1} + C_{n+3}^k[/TEX]

[tex]=C_{n+4}^k[/tex]


@duynhan1: thêm câu : " thường xuyên xuất hiện trong các kỳ thi tuyển sinh đại học" vào tiêu đề thì mới kéo pic lên được :))
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: TrầnAnhPha
T

thesecond_jerusalem

post mấy bài dễ để các bạn vào làm :D :
1)tìm tất cả các số tự nhiên x,y sao cho
[tex]A_x^{y-1} :A_{x-1}^y:C_{x-1}^y=21:60:10[/tex]

nhìn bài này nhớ đến hồi lớp 3 :|

2)giải hệ pt :
[tex]\left{\begin{2A_y^x+5C_y^x=90}\\{5A_y^x-2C_y^x=80} [/tex]
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

post mấy bài dễ để các bạn vào làm :
1)tìm tất cả các số tự nhiên x,y sao cho
[tex]A_x^{y-1} :A_{x-1}^y:C_{x-1}^y=21:60:10[/tex]
Ko ai làm á :(
[TEX]DK : \left{ x,y \in N \\ x-1 \ge y [/TEX]
[TEX]A_{x-1}^y:C_{x-1}^y = 60 : 10 = 6[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow y! = 6 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow y = 3 [/TEX]

[TEX]\Rightarrow A_x^{2} : A_{x-1}^3 = 21:60 = 7 : 20 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{x!.(x-4)! }{ ( x-2)! . ( x -1)! } = \frac{7}{20} [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 20x = 7( x - 2) ( x- 3) [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow x = 7 [/TEX](thỏa điều kiện )

[TEX]\huge \left{ x = 7 \\ y= 3 [/TEX]
2) Giải phương trình
[tex]\left{\begin{2A_y^x+5C_y^x=90}\\{5A_y^x-2C_y^x=80} [/tex]

[TEX]DK : \left{ x,y \in N \\ y \ge x [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left{ A_y^x = 20 \\ C_y^x = 10 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{ x! = 2 \\ \frac{y!}{(y-x)! } = 20 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{ x= 2 \\ y^2 - y - 20 = 0 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{ x = 2 \\ y = 5 [/TEX] ( thỏa điều kiện )
 
G

girlbuon10594

Eo ơi các bạn học lí thuyết nhanh vậy,bọn tớ mới học đến quy tắc đếm và hoán vị,đọc các bài của các bạn chẳng hiểu lắm:(
Nhưng tớ post một bài lên cho tất cả cùng tham khảo nha:)
Chứng minh rằng:
[TEX]1+\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{n!}<3[/TEX]

Mà cho một bài nữa nha:)
Sắp xếp 9 người vào 1 dãy ghế. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi nếu:
a. Có 4 người trong nhóm muốn ngồi kề nhau
b. Có 2 người trong nhóm không muốn ngồi kề nhau
Cả nhà giải chi tiết vào nha,tại dạng toán này chủ yếu và quang trọng là ở khâu biện luận mà;)
Càng nhiều cách càng tốt:)
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Sắp xếp 9 người vào 1 dãy ghế. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi nếu:
a. Có 4 người trong nhóm muốn ngồi kề nhau
b. Có 2 người trong nhóm không muốn ngồi kề nhau
Cả nhà giải chi tiết vào nha,tại dạng toán này chủ yếu và quang trọng là ở khâu biện luận mà;)
Càng nhiều cách càng tốt:)

Ta nhóm 4 người đó vào 1 nhóm. Cần sắp chỗ ngồi cho nhóm đó và 5 người còn lại có [TEX]\huge 6! [/TEX] cách.
Sắp xếp vị trí của 4 người đó trong nhóm có [TEX]\huge 4! [/TEX] cách.
Vậy tổng cộng có : [TEX] \huge 6!. 4! = 17 280[/TEX] cách.

b) Sắp xếp 9 người đó ngồi tùy ý thì có :

[TEX]\huge 9![/TEX] cách.

Sắp 2 người đó ngồi cùng với nhau thì tương tự câu a ta có :

[TEX]\huge 8!.2![/TEX] cách.

Vậy số cách xếp sao cho 2 người đó ko ngồi cùng với nhau là : [TEX]\huge 282240[/TEX] cách.
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Eo ơi các bạn học lí thuyết nhanh vậy,bọn tớ mới học đến quy tắc đếm và hoán vị,đọc các bài của các bạn chẳng hiểu lắm:(
Nhưng tớ post một bài lên cho tất cả cùng tham khảo nha:)
Chứng minh rằng:
[TEX]A=1+\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{n!}<3[/TEX]

Ta có nhận xét sau, với [TEX]k> 2[/TEX] ta có :

[TEX] \frac{2}{n!} < \frac{1}{(n-1)!}[/TEX]

[TEX]\huge A <1+\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+ \frac{2}{n!} [/TEX]

[TEX]\Rightarrow A < 1 + \frac{1}{1!} + \frac{1}{2!} + \frac{2}{3!} < 1 + \frac{1}{1!} + \frac{2}{2!} = 3 [/TEX]( điều phải chứng minh)
 
H

herrycuong_boy94

Tìm hệ số của
gif.latex
trong phép khai triển :

gif.latex


hihi, màu xanh đẹp quá :D
 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

Số cách sắp xếp 9 người ngồi thành 1 hàng tùy ý là: [TEX]9![/TEX] cách
Coi 2 người A và B trong số 9 người phải ngồi cạnh nhau là 1 nhóm
Khi đó số cách sắp xếp 9 người ngồi thành 1 hàng sao cho A và B ngồi cạnh nhau là:
[TEX]8!.2![/TEX] cách
\RightarrowSố cách sắp xếp 9 người ngồi thành 1 hàng sao cho A và B không ngồi cạnh nhau là:
[TEX]9!-(8!.2!)=282240[/TEX] cách
Duynhan1 ơi,xem hộ tớ giải thế này đúng không,tớ nghĩ là đúng:(
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Tìm hệ số của
gif.latex
trong phép khai triển :

gif.latex


hihi, màu đỏ đẹp quá :D

Số hạng tổng quát trong khai triển trên :

[TEX] T_{k+1} : C_10^k x^k( 2 + 3x)^k [/TEX]

Để tìm hệ số của [TEX]x^3[/TEX] ta suy ra [TEX]\left[ k= 3 \\ k = 2 [/TEX]

;) [TEX]k=2 [/TEX] ta có :

[TEX]C_10^2 x^2( 9x^2 + 12 x + 4) [/TEX]

Hệ số của [TEX]x^3[/TEX] là [TEX] C_10^2 . 12 [/TEX]

;) [TEX]k=3 [/TEX] ta có :

[TEX]C_10^3 x^3(2+ 3x)^3 [/TEX]

Hệ số của [TEX]x^3[/TEX] là [TEX] C_10^3 . 2^3 [/TEX]

Cộng lại ta có hệ số của [TEX]x^3[/TEX] trong khai triển
gif.latex
là [TEX] C_10^3 . 2^3 + C_10^2 . 12=1500 [/TEX]

P/s: Chỉ dùng màu đỏ trong box mình quản lý thôi nhá !!!^^
 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

Ta nhóm 4 người đó vào 1 nhóm. Cần sắp chỗ ngồi cho nhóm đó và 5 người còn lại có [TEX]\huge 6! [/TEX] cách.
Sắp xếp vị trí của 4 người đó trong nhóm có [TEX]\huge 4! [/TEX] cách.
Vậy tổng cộng có : [TEX] \huge 6!. 4! = 17 280[/TEX] cách.


Còn câu a này nữa,kết quả theo tớ là đúng,nhưng tớ còn 1 cách nữa,tớ nghĩ cũng đúng,nhưng ra kết quả thì lại khác:((
Tớ post cách làm theo ý của tớ nha,rồi cả nhà chỉ cho tớ chỗ sai,rồi tớ sẽ rút kinh nghiệm:)
Giả sử 4 người trong nhóm 9 người muốn ngồi kề nhau là [tex] \overline{ABCD}[/tex]
Khi đó để xếp 9 người thành 1 hàng sao cho [tex] \overline{ABCD}[/tex] luôn ngồi cạnh nhau
Xếp A có 6 cách
B có 3 cách
C có 2 cách
D có 1 cách
Xếp 5 người còn lại vào 5 vị trí còn lại có [TEX]P_5=5![/TEX] cách
Theo quy tắc nhân ta có : [TEX]6.3.2.1.5!=4320[/TEX]
Ai chỉ được tớ sai ở đâu tớ thanks:)
 
D

duynhan1

Còn câu a này nữa,kết quả theo tớ là đúng,nhưng tớ còn 1 cách nữa,tớ nghĩ cũng đúng,nhưng ra kết quả thì lại khác:((
Tớ post cách làm theo ý của tớ nha,rồi cả nhà chỉ cho tớ chỗ sai,rồi tớ sẽ rút kinh nghiệm:)
Giả sử 4 người trong nhóm 9 người muốn ngồi kề nhau là [tex] \overline{ABCD}[/tex]
Khi đó để xếp 9 người thành 1 hàng sao cho [tex] \overline{ABCD}[/tex] luôn ngồi cạnh nhau
Xếp A có 6 cách
B có 3 cách
C có 2 cách
D có 1 cách
Xếp 5 người còn lại vào 5 vị trí còn lại có [TEX]P_5=5![/TEX] cách
Theo quy tắc nhân ta có : [TEX]6.3.2.1.5!=4320[/TEX]
Ai chỉ được tớ sai ở đâu tớ thanks:)

Chỗ chọn B, C, D ko có căn cứ :)
 
G

girlbuon10594

Chỗ chọn B, C, D ko có căn cứ :)
Ý cậu là sao? Tớ không hiểu,nhưng "duynhan1" này,chỗ chọn A đấy có phải có 6 cách không? Hay là có 9 cách? Theo mình là 6,nhưng thực ra bài này tớ sai ở đâu?

Chỗ chọn B, C, D ko có căn cứ :)
Giờ đọc lại mới hiểu,hồi chiều tớ đọc nhầm:(
Sao lại không có căn cứ, [tex] \overline{ABCD}[/TEX]
Thì mình cứ giả sử cho dễ hiểu gồm có 1 ô là 1,2,3,4
Khi A ta xếp vào 1 ô,thì chỉ còn 3 ô,nó không thể trùng vs ô mà ta xếp A,vì đây là 4 người riêng biêt,không trùng nhau,khó diễn đạt quá....:(
Nhưng đúng là B có 3 cách,tớ nói thế này chắc cậu hiểu chứ?:)

|||||A|B|C|D| |
||D|C|B|A|||| |
:D ví dụ như cái này 1 vị trí của A có tới 6 cách chọn B :-< tùy vị trí mà có số cách chọn ABCD khác nhau
.
 
Last edited by a moderator:
T

thesecond_jerusalem

Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số mà các chữ số đều lớn hơn 4 và đôi một khác nhau :))Tính tổng các số đó :))
 
D

duynhan1

Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số mà các chữ số đều lớn hơn 4 và đôi một khác nhau :))Tính tổng các số đó :))
[TEX]( 5;6;7;8;9)[/TEX]

[TEX] A_5^5 [/TEX] cách.

Mỗi 1 vị trí thì các số [TEX]5;6;7;8;9[/TEX] lặp lại [TEX]A_4^4 [/TEX] lần nên ta có :

Tổng các số đó là :

[TEX] A_4^4 ( 5 + 6 + 7+ 8 + 9 ) ( 10^0 + .. + 10^4 ) [/TEX]

. .
 
D

duynhan1

Cho [TEX]A={(1;2)}[/TEX]. Có bao nhiêu số tự nhiên có [TEX]n[/TEX] chữ số mà có ít nhất [TEX]k[/TEX] số liên tiếp giống nhau được lập nên từ [TEX]A[/TEX]
 
T

tieuphong_1802

tớ xin đố các bạn nha. Bài toán là thế này:Có 100 cái kẹo chia cho 5 cháu.hỏi có bao nhiêu cách chia thoả mãn cháu nào cũng có kẹo(100 cái đều phải chia hết)?
 
D

duynhan1

cậu tính số tập con của 95 viên kẹo dựa vào công thức nào thế
cậu có thể nói rõ hơn không

UH :).
Ta sẽ chứng minh bài toán tổng quát.

Cho tập A có n phần tử. Hỏi A có bao nhiêu tập con ?

Số tập con 0 phần tử của A là ( tức tập rỗng) : [TEX]C_n^0[/TEX]

Số tập con 1 phần tử của A là : [TEX]C_n^1[/TEX]

........

Số tập con n phần tử của A là : [TEX]C_n^n [/TEX]

Tổng số tập con của A là : [TEX]C_n^0 + C_n^1 + ....+ C_n^n [/TEX](*)

Xét khai triển [TEX](1+x)^n = C_n^0 x^n + C_n^1 x^{n-1} +.....+ C_n^n[/TEX]

Với [TEX]x=1[/TEX] ta có :

[TEX]2^n = C_n^0 + C_n^1 + C_n^2 + ... + C_n^n [/TEX](*)(*)

Từ (*) và (*)(*) ta có :

Số tập con của A gồm n phần tử là [TEX]2^n [/TEX] ;)
 
Top Bottom