Toán 11 Chứng minh rằng phương trình sau đây luôn có ít nhất 2 nghiệm

hamhochoi531

Học sinh
Thành viên
6 Tháng một 2022
24
21
21

Attachments

  • 20220325_161101.jpg
    20220325_161101.jpg
    15.7 KB · Đọc: 14
Last edited by a moderator:

Alice_www

Cựu Mod Toán
Thành viên
8 Tháng mười một 2021
1,806
4
2,216
316
Bà Rịa - Vũng Tàu
Chứng minh rằng phương trình sau đây luôn có ít nhất 2 nghiệm với a,b,c là số dương và alpha<beta<gamma(ko biết ghi kí hiệu góc nên ghi tên nó).
Theo cách hàm số liên tục hay cách khác cũng được.Giải chi tiết giùm em.
south140105
[imath]f(x)=\dfrac{a}{x-\alpha}+\dfrac{b}{x-\beta}+\dfrac{c}{x-\gamma}[/imath]
[imath]f'(x)=\dfrac{-a}{(x-\alpha)^2}-\dfrac{b}{(x-\beta)^2}-\dfrac{c}{(x-\gamma)^2}<0\forall x\in \mathbb{R}\backslash\{\alpha;\beta;\gamma\}[/imath]
[imath]\Rightarrow[/imath] nghịch biến trên các khoảng xác định
1648270757739.png
Vậy [imath]f(x)=0[/imath] luôn có 2 nghiệm
Có gì khúc mắc em hỏi lại nhé
Ngoài ra em tham khảo thêm tại Đạo hàm của hàm số
 
  • Like
Reactions: hamhochoi531

hamhochoi531

Học sinh
Thành viên
6 Tháng một 2022
24
21
21
[imath]f(x)=\dfrac{a}{x-\alpha}+\dfrac{b}{x-\beta}+\dfrac{c}{x-\gamma}[/imath]
[imath]f'(x)=\dfrac{-a}{(x-\alpha)^2}-\dfrac{b}{(x-\beta)^2}-\dfrac{c}{(x-\gamma)^2}<0\forall x\in \mathbb{R}\backslash\{\alpha;\beta;\gamma\}[/imath]
[imath]\Rightarrow[/imath] nghịch biến trên các khoảng xác định
View attachment 206274
Vậy [imath]f(x)=0[/imath] luôn có 2 nghiệm
Có gì khúc mắc em hỏi lại nhé
Ngoài ra em tham khảo thêm tại Đạo hàm của hàm số
Cáp Ngọc Bảo PhươngCó cách giải theo hàm số liên tục ko ạ,chưa học tới đạo hàm.
 
  • Like
Reactions: Alice_www

Alice_www

Cựu Mod Toán
Thành viên
8 Tháng mười một 2021
1,806
4
2,216
316
Bà Rịa - Vũng Tàu
[imath]\lim \limits_{x\to \alpha^+} f(x)=+\infty[/imath]
[imath]\Rightarrow \exists m\in (\alpha,\alpha+\delta) : f(m)>0\:\: (\delta>0[/imath], đủ nhỏ)
[imath]\lim \limits_{x\to \beta^-} f(x)=-\infty[/imath]
[imath]\Rightarrow \exists n\in (\beta-\epsilon; \beta) f(n)<0\:\: (\epsilon>0[/imath], đủ nhỏ )
Suy ra [imath]f(m).f(n)<0 \Rightarrow \exists u\in (m,n): f(u)=0[/imath]
tt ta có nghiệm khoảng [imath](\beta; \gamma)[/imath]
Có gì khúc mắc em hỏi lại nhé
 
  • Like
Reactions: hamhochoi531

hamhochoi531

Học sinh
Thành viên
6 Tháng một 2022
24
21
21
[imath]\lim \limits_{x\to \alpha^+} f(x)=+\infty[/imath]
[imath]\Rightarrow \exists m\in (\alpha,\alpha+\delta) : f(m)>0\:\: (\delta>0[/imath], đủ nhỏ)
[imath]\lim \limits_{x\to \beta^-} f(x)=-\infty[/imath]
[imath]\Rightarrow \exists n\in (\beta-\epsilon; \beta) f(n)<0\:\: (\epsilon>0[/imath], đủ nhỏ )
Suy ra [imath]f(m).f(n)<0 \Rightarrow \exists u\in (m,n): f(u)=0[/imath]
tt ta có nghiệm khoảng [imath](\beta; \gamma)[/imath]
Có gì khúc mắc em hỏi lại nhé
Cáp Ngọc Bảo PhươngDạ là em ko hiểu phương pháp cho lắm.
1.sao có thêm 2 góc mới vậy.
2.m,n,f(u) là gì
3.tại sao alpha beta chỉ xét cộng trừ
 

Alice_www

Cựu Mod Toán
Thành viên
8 Tháng mười một 2021
1,806
4
2,216
316
Bà Rịa - Vũng Tàu
Dạ là em ko hiểu phương pháp cho lắm.
1.sao có thêm 2 góc mới vậy.
2.m,n,f(u) là gì
3.tại sao alpha beta chỉ xét cộng trừ
south140105em có biết cái này không nhỉ
Nếu hàm số [imath]y=f(x)[/imath] liên tục trên đoạn [a,b] và [imath]f(a).f(b)<0[/imath] thì phương trình f(x)=0 có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng (a,b)
 

hamhochoi531

Học sinh
Thành viên
6 Tháng một 2022
24
21
21

hamhochoi531

Học sinh
Thành viên
6 Tháng một 2022
24
21
21
[imath]\lim \limits_{x\to \alpha^+} f(x)=+\infty[/imath]
[imath]\Rightarrow \exists m\in (\alpha,\alpha+\delta) : f(m)>0\:\: (\delta>0[/imath], đủ nhỏ)
[imath]\lim \limits_{x\to \beta^-} f(x)=-\infty[/imath]
[imath]\Rightarrow \exists n\in (\beta-\epsilon; \beta) f(n)<0\:\: (\epsilon>0[/imath], đủ nhỏ )
Suy ra [imath]f(m).f(n)<0 \Rightarrow \exists u\in (m,n): f(u)=0[/imath]
tt ta có nghiệm khoảng [imath](\beta; \gamma)[/imath]
Có gì khúc mắc em hỏi lại nhé
Cáp Ngọc Bảo PhươngMong chị trả lời giùm em
 
View previous replies…

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,478
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
south140105[imath]m \in (\alpha, \alpha +\delta)[/imath] và [imath]n \in (\beta - \epsilon, \beta)[/imath] thỏa mãn [imath]f(m)>0,f(n)<0[/imath] đó rồi mà bạn nhỉ.
Còn [imath]u \in (m,n)[/imath] thỏa mãn [imath]f(u)=0[/imath].
Mà chúng ta đang hướng đến chứng minh có nghiệm thuộc [imath](\alpha, \beta)[/imath] nên sẽ xét [imath]\alpha ^+[/imath] và [imath]\beta ^-[/imath] thôi nhé.
 

hamhochoi531

Học sinh
Thành viên
6 Tháng một 2022
24
21
21
[imath]m \in (\alpha, \alpha +\delta)[/imath] và [imath]n \in (\beta - \epsilon, \beta)[/imath] thỏa mãn [imath]f(m)>0,f(n)<0[/imath] đó rồi mà bạn nhỉ.
Còn [imath]u \in (m,n)[/imath] thỏa mãn [imath]f(u)=0[/imath].
Mà chúng ta đang hướng đến chứng minh có nghiệm thuộc [imath](\alpha, \beta)[/imath] nên sẽ xét [imath]\alpha ^+[/imath] và [imath]\beta ^-[/imath] thôi nhé.
Mộc NhãnE thắc mắc là tại sao thêm 2 góc mới và m,n,u đại diện hoặc đóng vai trò gì
 

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,478
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
E thắc mắc là tại sao thêm 2 góc mới và m,n,u đại diện hoặc đóng vai trò gì
south140105Cái [imath]\delta[/imath] với [imath]\epsilon[/imath] nó chỉ đóng vai trò giống như là 1 số thực dương rất nhỏ nhé.
Thực ra ở đó không cần thiết gọi 2 ẩn mới đó, mà từ [imath]\lim _{x \to \alpha ^+} f(x)=+\infty, \lim _{x \to \beta ^-} f(x)=-\infty[/imath] thì tồn tại [imath]u \in (\alpha, \beta)[/imath] sao cho [imath]f(u)=0[/imath] thôi nhé.
Còn [imath]m,n,u[/imath] ở đây để cụ thể hóa thôi nhé.
Giống như cách phát biểu với [imath]f(a).f(b)<0[/imath] phương trình [imath]f(x)=0[/imath] có nghiệm giữa [imath]a[/imath] và [imath]b[/imath] thì ta sẽ cụ thể [imath]a<b[/imath] thì [imath]\exists u \in (a,b): f(u)=0[/imath] thôi.
 
  • Like
Reactions: hamhochoi531

hamhochoi531

Học sinh
Thành viên
6 Tháng một 2022
24
21
21
Cái [imath]\delta[/imath] với [imath]\epsilon[/imath] nó chỉ đóng vai trò giống như là 1 số thực dương rất nhỏ nhé.
Thực ra ở đó không cần thiết gọi 2 ẩn mới đó, mà từ [imath]\lim _{x \to \alpha ^+} f(x)=+\infty, \lim _{x \to \beta ^-} f(x)=-\infty[/imath] thì tồn tại [imath]u \in (\alpha, \beta)[/imath] sao cho [imath]f(u)=0[/imath] thôi nhé.
Còn [imath]m,n,u[/imath] ở đây để cụ thể hóa thôi nhé.
Giống như cách phát biểu với [imath]f(a).f(b)<0[/imath] phương trình [imath]f(x)=0[/imath] có nghiệm giữa [imath]a[/imath] và [imath]b[/imath] thì ta sẽ cụ thể [imath]a<b[/imath] thì [imath]\exists u \in (a,b): f(u)=0[/imath] thôi.
Mộc NhãnTức m,n,u là a,b,c à và mình xét giới hạn bó dựa trên alpha,beta
 
  • Like
Reactions: 7 1 2 5
Top Bottom