Toán 10 Chứng minh hàm số chẵn, lẻ

Furrin

Học sinh
Thành viên
5 Tháng bảy 2017
131
39
26
Hưng Yên
THPT Minh Châu
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho hàm số y=f(x) và y=g(x) xác định trên tập R. Đặt S(x)=f(x)+g(x) và P(x)=f(x).g(x). Chứng minh:
a. Nếu y=f(x) và y=g(x) là những hàm số lẻ y=S(x) là hàm số lẻ và y=P(x) là hàm số chẵn
b. Nếu y=f(x) là hàm số chẵn, y=g(x) là hàm số lẻ thì y=P(x) là hàm số lẻ
GIẢI CHI TIẾT GIÙM MK NHÉ. CẢM ƠN NHIỀU
 
  • Like
Reactions: Park Hye Jin

lamthaiuyen204@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
7 Tháng tám 2018
68
40
11
22
Bắc Giang
thpt lục ngạn 1
sai sót xin chỉ giáo
a ,Nếu y=f(x) và y=g(x) là những hàm số lẻ thì f(x)=f(-x) , g(x)=g(-x) mà S(x)=f(x)+g(x)
=> f(x)+g(x) = f(-x) + g(-x) = S(x) => S(x) lẻ
mà P(x)=f(x).g(x) vậy ta có f(-x)g(-x)= -f(x)*-g(x) = f(x)g(x) => hàm chẵn ( cái này chứng minh tương tự cho phần b được nè Nếu y=f(x) là hàm số chẵn, y=g(x) là hàm số lẻ vậy f(x) = f(-x) hay - f(x) , g(x)=g(x) => f(x)g(x)= -f(x)g(x) = P(x) => hàm số lẻ )
lâu rồi đọc lại chắc có sai sót
 

Furrin

Học sinh
Thành viên
5 Tháng bảy 2017
131
39
26
Hưng Yên
THPT Minh Châu
sai sót xin chỉ giáo
a ,Nếu y=f(x) và y=g(x) là những hàm số lẻ thì f(x)=f(-x) , g(x)=g(-x) mà S(x)=f(x)+g(x)
=> f(x)+g(x) = f(-x) + g(-x) = S(x) => S(x) lẻ
mà P(x)=f(x).g(x) vậy ta có f(-x)g(-x)= -f(x)*-g(x) = f(x)g(x) => hàm chẵn ( cái này chứng minh tương tự cho phần b được nè Nếu y=f(x) là hàm số chẵn, y=g(x) là hàm số lẻ vậy f(x) = f(-x) hay - f(x) , g(x)=g(x) => f(x)g(x)= -f(x)g(x) = P(x) => hàm số lẻ )
lâu rồi đọc lại chắc có sai sót
Chị ơi thầy em dạy là hàm số lẻ thì f(-x)=-f(x)
 

lamthaiuyen204@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
7 Tháng tám 2018
68
40
11
22
Bắc Giang
thpt lục ngạn 1

a ,Nếu y=f(x) và y=g(x) là những hàm số lẻ thì f(-x)=-f(x) , g(-x)=-g(x) mà S(x)=f(x)+g(x)
=> ta cá S(-x)=f(-x)+g(-x)=-f(x)+-g(x) vậy hàm số lẻ
mà P(x)=f(x).g(x) vậy ta có P(-x)= -f(x)*-g(x)=f(x)g(x) = f(-x)g(-x) => hàm chẵn ( cái này chứng minh tương tự cho phần b được nè Nếu y=f(x) là hàm số chẵn, y=g(x) là hàm số lẻ vậy f(-x) = - f(x) , g(x)=g(-x) => P(-x)=f(-x)g(-x)= -f(x)g(x) => hàm số lẻ )
xin lỗi em nhiều nhé , lâu rồi làm lại không được tốt lắm​
 

Furrin

Học sinh
Thành viên
5 Tháng bảy 2017
131
39
26
Hưng Yên
THPT Minh Châu
a ,Nếu y=f(x) và y=g(x) là những hàm số lẻ thì f(-x)=-f(x) , g(-x)=-g(x) mà S(x)=f(x)+g(x)
=> ta cá S(-x)=f(-x)+g(-x)=-f(x)+-g(x) vậy hàm số lẻ
mà P(x)=f(x).g(x) vậy ta có P(-x)= -f(x)*-g(x)=f(x)g(x) = f(-x)g(-x) => hàm chẵn ( cái này chứng minh tương tự cho phần b được nè Nếu y=f(x) là hàm số chẵn, y=g(x) là hàm số lẻ vậy f(-x) = - f(x) , g(x)=g(-x) => P(-x)=f(-x)g(-x)= -f(x)g(x) => hàm số lẻ )
xin lỗi em nhiều nhé , lâu rồi làm lại không được tốt lắm​
em cảm ơn chị
 
Top Bottom