Chữa đề thi Thử ĐH môn Lí tuần 1 tháng 3 -2014

  • Thread starter hocmai.tuyensinh
  • Ngày gửi
  • Replies 34
  • Views 2,286

H

hocmai.tuyensinh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thi thử ĐH tuần 1 tháng 3 diễn ra vào ngày 1/3/2014 tại Box Lí diễn đàn Hocmai.vn và Hội Học Sinh 13 dưới sự chủ trì của box Lí. Tại Topic này chúng ta sẽ tiến hành chữa một số câu khó và hay trong đề thi ĐH vừa qua, sau đó có thể chữa theo yêu cầu của thành viên:
Đề thi như sau:
12918110425_d8010b659a_c.jpg

12918109245_f721ec9cf9_c.jpg

12918108665_4a2e28e912_c.jpg

12918214783_ef47e33085_c.jpg

12918214273_5ed628a962_c.jpg

12918109375_7c177aa85e_c.jpg


Người chữa đề: Hangthuthu, endinovodich, i_am..., hocmai.tuyensinh
Tạm chữa trước các câu: 3,5,6,11,12,14,16,21,24,27,28,31,38,41,45,46,49,50
 
H

hangthuthu

Câu 3:
Thông thường,khi thay đổi R,công suất toàn mạch đạt cực đại tại: $R_{0} = \left| {{Z_L} - {Z_C}} \right| - r$ (chắc công thức này rất quen thuộc với mn rồi :D)
Tuy nhiên bài này lại xảy ra trường hợp: $\left| {{Z_L} - {Z_C}} \right| - r=-5$ <0 ,R ko thể nhận giá trị này đc.
Ta biết rằng,giá trị R nhất định nào đó càng xa giá trị $R_{0}$ trên thì công suất càng nhỏ,hay nói cách khác với R biến thiên trong nửa khoảng [0; + \infty) thì công suất là 1 hàm đơn điệu,nghịch biến,vì thế nó sẽ đạt cực đại tại giá trị R nhỏ nhất có thể,đó là R=0.
Thay R=0 vào công thức tính công suất toàn mạch ta đc đáp án B.
 
Last edited by a moderator:
H

hangthuthu

câu 5:
A và B là 2 điểm nút và bụng gần nhau nhất nên $AB = \frac{\lambda }{4}$ do đó ta suy ra đc bước sóng $\lambda = 18.4 = 72cm$.
M cách A khoảng $d = AB \pm MB = 6cm \vee 30cm $
Ta có:
$U_{0M} = 2a\sin \frac{{2\pi d}}{\lambda } \to {V_{Mm{\rm{ax}}}} = \omega a$
$U_{B} = 2a\sin \omega t \to {V_B} = 2\omega a\cos \omega t$
${V_{Mm{\rm{ax}}}} = \frac{{{V_{Bm{\rm{ax}}}}}}{2}$
${V_B} \le \frac{{{V_{Bm{\rm{ax}}}}}}{2}$ \Leftrightarrow $\left| {{u_B}} \right| \ge {U_{0B}}\frac{{\sqrt 3 }}{2}$
Đến đây ta sử dụng đường tròn lượng giác như trong dao động điều hòa xác định đc khoảng thời gian 0,1s đã cho ở đề bài chính là:$t = 4.(\frac{T}{4} - \frac{T}{6}) = \frac{T}{3}$
Vậy chu kì T=0,3s suy ra vận tốc $v = \frac{\lambda }{T} = \frac{{0,72}}{{0,3}} = 2,4m/s$
 
E

endinovodich12


Câu 6 :
Ta có: $p_1^1 +Na_{11}^{23}$
\Rightarrow $\alpha_2^4 + X_{10}^{20}$
Bảo toàn động lượng:
$\overrightarrow P_p=\overrightarrow P_{\alpha} +\overrightarrow P_x$

\Rightarrow $P_p^2=P_{\alpha}^2+P_x^2 + 2P_{\alpha}P_xcos(\widehat{P_{\alpha},P_x)}$ (1)

Thay $P^2=2mK$ vào (1) được :

$(\widehat{P_{\alpha},P_x})\approx170,38^o$
Chỉ có thể là : A

 
Last edited by a moderator:
E

endinovodich12


Câu 11 :
$N=N_oe^{-\lambda t}$
\Rightarrow $\lambda=\frac{-1}{t}ln\frac{N}{N_o}=\frac{-1}{24.60.60}ln(1-\frac{18,2}{100})\approx 2,33.10^{-6}(s^{-1})$
 
H

hangthuthu

Câu 12:
Ta có: $\frac{L}{C} = {R^2}$
\Rightarrow ${Z_L}{Z_C} = {R^2}$

$c{\rm{os}}{\varphi _1} = c{\rm{os}}{\varphi _2}$
\Rightarrow ${Z_1} = {Z_2}$ \Leftrightarrow ${Z_{L1}} - {Z_{C1}} = {Z_{C2}} - {Z_{L2}}$ \Leftrightarrow ${\omega _1}L - \frac{1}{{{\omega _1}C}} = \frac{1}{{9{\omega _1}C}} - 9{\omega _1}L$ \Leftrightarrow $10{Z_{L1}} = \frac{{10}}{9}{Z_{C1}}$ \Leftrightarrow ${Z_{C1}} = 9{Z_{L1}}$
Do đó ${R^2} = {Z_{L1}}{Z_{C1}} = 9Z_{L1}^2$ \Leftrightarrow $R = 3{Z_{L1}}$
\Rightarrow $Z = {Z_{L1}}\sqrt {73}$ \Rightarrow $c{\rm{os}}\varphi = \frac{R}{Z} = \frac{{3{Z_{L1}}}}{{{Z_{L1}}\sqrt {73} }} = \frac{3}{{\sqrt {73} }}$
 
H

hangthuthu

Câu 14:
${U_R} = {U_{rL}}$ \Leftrightarrow $R = \sqrt {{r^2} + Z_L^2}$ :tại đó công suất trên biến trở R cực đại.
Do đó tiếp tục tăng biến trở thì công suất trên nó giảm.
 
H

hangthuthu

Câu 16:
$\frac{{hc}}{{{\lambda _{32}}}} = {E_3} - {E_2} = \frac{5}{{36}}{E_0}$
$\frac{{hc}}{{{\lambda _{31}}}} = {E_3} - {E_1} = \frac{8}{9}{E_0}$
\Rightarrow $\frac{{{\lambda _{32}}}}{{{\lambda _{31}}}} = \frac{{8.36}}{{9.5}} = \frac{{32}}{5}$
 
I

i_am_challenger

Câu 1: C
Câu 2: C
Câu 4: D
Câu 9: C

Khoảng vân: [TEX]i = \frac{\lambda . D}{a} = 1,5mm[/TEX]

[TEX]\frac{L}{2i} = 4,1[/TEX]

[TEX]\Rightarrow N_s = 2.4 + 1 = 9 ; N_t = 2.4 = 8[/TEX]

Tổng số vân tối và sáng là[TEX] N = N_s + N_t = 17[/TEX] vân
 
I

i_am_challenger

Câu 10: A

Ta có:

[TEX]W = W_d + W_t [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{1}{2}LI_0^2 = \frac{q^2}{2C} + \frac{1}{2}Li^2[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow L.I_0^2 = \frac{q^2}{C} + L.\frac{I_0^2}{n^2}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow q = I_0.\sqrt{LC(1 - \frac{1}{n^2})} = q_0 \sqrt{1-\frac{1}{n^2}}}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
I

i_am_challenger


Câu 34: A

* Năng lượng phóng xạ tỏa ra:

[TEX]W = (m_U - M_{He} - m_{Th}).c^2 ( * )[/TEX]

Từ định nghĩa độ hụt khối, suy ra:

[TEX]m_U = 92 m_p + 142m_n - \Delta m_u[/TEX]

[TEX]m_{He} = 2m_p + 2m_n - \Delta m_{He}[/TEX]

[TEX]m_{Th} = 90m_p + 140m_n - \Delta m_{Th}[/TEX]

Thế vào ( * ) , ta được:

[TEX]W = (\Delta m_{He} + \Delta m_{Th} - \Delta m_U)c^2[/TEX]

[TEX]= 4.b + 230c - 234a[/TEX]



 
Last edited by a moderator:
I

i_am_challenger



Câu 13: B
Nếu dùng n tụ điện giống nhau cùng điện dung [tex]C_0[/tex] mắc nối tiếp với nhau rồi mắc song song với tụ [tex]C_0[/tex] của mạch dao động thì ta tính được

[TEX]C' = \frac{nC_0}{n+1} [/TEX]

[TEX]\Rightarrow \lambda ' = 2 \pi c \sqrt{\frac{L_0.C_0.n}{n+1}} = \lambda_0\sqrt{\frac{n}{n+1}} [/TEX]

 
Last edited by a moderator:
I

i_am_challenger

Câu 37: A

Ta có: [TEX]E = E_0 + W_d = E_0 + \frac{1}{4}E_0 = \frac{5}{4}E_0[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{m_0.c^2}{\sqrt{1- {v^2}{c^2}}} = \frac{5}{4}m_0.c^2[/TEX]

Tới đây giải ra được đáp án là: [TEX]v = 1,8.10^5 km/s[/TEX]
 
E

endinovodich12


Câu 21 :
$f_1=50=n_1p$
$f_2=60=(n_1+1)p$ (do $60vòng/phút = 1vòng/s$)
\Rightarrow $\frac{n_1+1}{n_1}=\frac{6}{5}$
\Rightarrow $n_1=5$
\Rightarrow $p=10$ cặp cực

Nếu tăng tốc độ roto thêm 1 vòng/s nữa thì
$f_3=n_3p=7.10=70$

Ta có:
$\frac{E_1}{E_2}=\frac{\omega_1}{\omega_2}=\frac{f_1}{f_2}=\frac{5}{6}$ \Rightarrow $\frac{E_1}{E_1+40}=\frac5{6}$
\Rightarrow $E_1=200V$

Lại có: $\frac{E_1}{E_3}=\frac{\omega_1}{\omega_3}=\frac{f_1}{f_3}=\frac{5}{7}$ \Rightarrow $E_3=\frac7{5}E_1=280V$
 
Last edited by a moderator:
E

endinovodich12


Câu 27:

Động năng: $T=\frac{p^{2}}{2m}$ ($p$ là động lượng)

Động lượng $p$ của 2 hạt bằng nhau (bảo toàn động lượng), khối lượng hạt $\alpha$ nhỏ hơn, nên động năng hạt $\alpha$ sẽ lớn hơn.

Đáp án $D$.
 
E

endinovodich12

Câu 24 :

$A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}$

Ta có biên độ chính bằng $A=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}$

$A^2=x^2+\frac{Av^2}g$ (1)

Thay các dữ kiện đã biết vào và đổi về cùng đơn vị thì ta thu được :
$A=0,05m=5cm$
Thay vào (1)
\Rightarrow $\omega = 10\sqrt{2} rad$

\Rightarrow $T=\frac{1}{\sqrt{5}} (s)$

Vật đi được quang đường :
$S=27.5 = 5A+\frac{1}{2}A=T+\frac{1}{3}T = \frac{4\sqrt{5}}{15} = \frac{2\pi\sqrt{2}}{15} (s) $

Và chọn đáp án C là sẽ có điểm câu này
 
H

hangthuthu

Câu 14. Mạch RntLr, khi có UR = ULr thì công suất tỏa nhiệt PR đạt cực đại nên đáp án C.
 
H

hangthuthu

Câu 15. Ban đầu chiều dài dây l = 2 , sau đó l = ’, suy ra tần số f’ = f/2 = 10Hz. Đáp án A.
 
H

hangthuthu

Câu 20:
\[\frac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \frac{{{n_1}}}{{{n_2}}};\frac{{{U_1}}}{{1,3{U_2}}} = \frac{{{n_1}}}{{{n_2} + 90}} \Rightarrow \frac{1}{{1,3}} = \frac{{{n_2}}}{{{n_2} + 90}} \Rightarrow {n_2} = 300vg\]
 
H

hangthuthu

Câu 21. Suất điện động hiệu dụng tỉ lệ thuận với tần số dòng điện phát ra, nên ta có
\[\frac{{E'}}{E} = \frac{{60}}{{50}} = \frac{{E + 40}}{E} \Rightarrow E = 200V\]
. Hai lần tăng tốc độ quay một lượng như nhau thì suất điện động hiệu dụng tăng những lượng như nhau , Tức là E” = E + 2.40 = 280V. Đáp án A.
 
Top Bottom