Hóa 8 Chủ đề: THỰC HÀNH HÓA VÀ NHỮNG PHẢN ỨNG THÚ VỊ ^ ^

Cao Minh Quân

CTV Thiết kế
Cộng tác viên
3 Tháng mười một 2021
83
116
46
21
Bình Định
Câu trả lời của bạn Quân đúng rồi nha.
Mình tổng hợp lại cho các bạn dễ theo dõi nhé :Rabbit83
Phương trình phản ứng: 2KI + $Pb(NO_3)_2$ -> 2$KNO_3$ + $PbI_2$
Giải thích: khi cho 2 dung dịch KI và $Pb(NO_3)_2$ phản ứng với nhau sẽ tạo kết tủa $PbI_2$ màu vàng, khi đun nóng kết tủa này bị hòa tan và dung dịch trở lại trạng thái trong suốt. Khi làm lạnh từ từ dung dịch trên thì các tinh thể $PbI_2$ sẽ bắt đầu được tạo ra hình thành “ cơn mưa vàng” lấp lánh cực đep.
Các bạn tham khảo câu trả lời của mình nha có thắc mắc gì thì đừng ngân ngại ghi bên dưới nhé :Rabbit10
Em cảm ơn ạ ^^. Mong chị tiếp tục với những thí nghiệm hoá học thú vị hơn nữa ạ :>
 

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Kết thúc Post này bằng một phản ứng mang không khí giáng sinh nhé Cả nhà ơi
Yociexp95Yociexp96Yociexp94
Chỉ còn 2 ngày nữa là Giáng sinh và bạn muốn tạo một điều mới mẻ với cây thông noel trong năm nay mang hơi hướng Nhà Hóa …. Vậy hãy cùng theo dõi video dưới đây về “Băng nóng” nhé! Đừng bỏ qua hình ảnh cuối video nha xuất sắc luôn í:Rabbit5
THÍ NGHIỆM 6
Hiện tượng: Khi cho 1 ít muối $CH_3COONa$ vào dung dịch đã tạo lớp băng lan ra nhanh chóng.
Các bạn hãy giải thích hiện tượng thú vị trên nha Yociexp30
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

Cao Minh Quân

CTV Thiết kế
Cộng tác viên
3 Tháng mười một 2021
83
116
46
21
Bình Định
Kết thúc Post này bằng một phản ứng mang không khí giáng sinh nhé Cả nhà ơi
Yociexp95Yociexp96Yociexp94
Chỉ còn 2 ngày nữa là Giáng sinh và bạn muốn tạo một điều mới mẻ với cây thông noel trong năm nay mang hơi hướng Nhà Hóa …. Vậy hãy cùng theo dõi video dưới đây về “Băng nóng” nhé! Đừng bỏ qua hình ảnh cuối video nha xuất sắc luôn í:Rabbit5
THÍ NGHIỆM 6
Hiện tượng: Khi cho 1 ít muối $CH_3COONa$ vào dung dịch đã tạo lớp băng lan ra nhanh chóng.
Các bạn hãy giải thích hiện tượng thú vị trên nha Yociexp30
Đầu tiên hoà tan [tex]CH_{3}COONa[/tex] vào nước cho đến khi tạo thành một dung dịch bão hoà. Sau đó cho vào tủ lạnh để hạ nhiệt độ xuống. Mục đích chính là để rút ngắn thời gian kết tinh. Và một đặc điểm đặc biệt của [tex]CH_{3}COONa[/tex] đó là có thể được nấu chảy thành một chất lỏng siêu lạnh, với nhiệt độ dưới điểm đóng băng mà không xảy ra hiện tượng kết tinh. Khi có một tác nhân kích thích (như một lượng [tex]CH_{3}COONa[/tex] kết tinh nhỏ tác động vào dung dịch thì quá trình kết tinh sẽ diễn ra, tạo thành một "khối băng" như thí nghiệm. Và trong quá trình kết tinh này có toả ra nhiệt lượng nên ta gọi là thí nghiệm "băng nóng".
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Kết thúc Post này bằng một phản ứng mang không khí giáng sinh nhé Cả nhà ơi
Yociexp95Yociexp96Yociexp94
Chỉ còn 2 ngày nữa là Giáng sinh và bạn muốn tạo một điều mới mẻ với cây thông noel trong năm nay mang hơi hướng Nhà Hóa …. Vậy hãy cùng theo dõi video dưới đây về “Băng nóng” nhé! Đừng bỏ qua hình ảnh cuối video nha xuất sắc luôn í:Rabbit5
THÍ NGHIỆM 6
Hiện tượng: Khi cho 1 ít muối $CH_3COONa$ vào dung dịch đã tạo lớp băng lan ra nhanh chóng.
Các bạn hãy giải thích hiện tượng thú vị trên nha Yociexp30
Bạn Quân đúng rồi nha ^ ^
Mình tổng hợp lại cho mọi người dễ theo dõi nha :Chicken24
Giải thích: Khi hoà tan CH3COONa đến khi bão hoà (không tan được nữa, ở nhiệt độ thường) sau đó đun nóng lên, khi đun nóng thì độ bão hoà tăng nên có thể hoà tan thêm được CH3COONa. Sau đó để nguội đi, lúc này dung dịch trở nên quá bão hoà. Khi cho que dính một ít bột CH3COONa làm mầm tinh thể vào thì dung dịch sẽ lập tức kết tinh nhanh chóng (bắt đầu từ chổ có mầm và lan toả ra khắp dung dịch) tạo ra hiện tượng như ta thấy! Quá trình kết tinh toả ra nhiệt, nên sau khi kết tinh xong chúng nóng lên một ít và hình dạng cũng giống băng vì vậy nên mới gọi là băng nóng( hot ice)
Lưu ý:
  • Sử dụng dung dịch siêu bão hòa của muối nào thì lấy muối đó làm mầm tinh thể
  • Có thể sử dụng baking soda và giấm ăn để tạo dung dịch muối nha.
Cảm ơn Bạn @Cao Minh Quân đã theo suốt Post này và mang lại những câu trả lời rất chính xác nhé ;);)
Merry Christmas Cả Nhà HMF :Rabbit32Yociexp96:MIM4:Chuothong51Red Merry Christmas and Happy New Year Facebook Post.png
 
  • Like
Reactions: Cao Minh Quân

Cao Minh Quân

CTV Thiết kế
Cộng tác viên
3 Tháng mười một 2021
83
116
46
21
Bình Định
Bạn Quân đúng rồi nha ^ ^
Mình tổng hợp lại cho mọi người dễ theo dõi nha :Chicken24
Giải thích: Khi hoà tan CH3COONa đến khi bão hoà (không tan được nữa, ở nhiệt độ thường) sau đó đun nóng lên, khi đun nóng thì độ bão hoà tăng nên có thể hoà tan thêm được CH3COONa. Sau đó để nguội đi, lúc này dung dịch trở nên quá bão hoà. Khi cho que dính một ít bột CH3COONa làm mầm tinh thể vào thì dung dịch sẽ lập tức kết tinh nhanh chóng (bắt đầu từ chổ có mầm và lan toả ra khắp dung dịch) tạo ra hiện tượng như ta thấy! Quá trình kết tinh toả ra nhiệt, nên sau khi kết tinh xong chúng nóng lên một ít và hình dạng cũng giống băng vì vậy nên mới gọi là băng nóng( hot ice)
Lưu ý:
  • Sử dụng dung dịch siêu bão hòa của muối nào thì lấy muối đó làm mầm tinh thể
  • Có thể sử dụng baking soda và giấm ăn để tạo dung dịch muối nha.
Cảm ơn Bạn @Cao Minh Quân đã theo suốt Post này và mang lại những câu trả lời rất chính xác nhé ;);)
Merry Christmas Cả Nhà HMF :Rabbit32Yociexp96:MIM4:Chuothong51View attachment 197343
Em chúc chị và gia đình giáng sinh vui vẻ ạ :D
 
  • Like
Reactions: thuyduongne113
Top Bottom