Chủ đề 3 Amin - amino axit - Protein

G

giotbuonkhongten

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

X là tetrapeptit Ala-Gli-Val-Ala , Y là tripeptit Val-Gli-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y tỉ lệ mol 1:3 với 1560 ml NaOH 1M (dùng dư gấp 2 lần lượng cần thiết), sau khi pư kết thúc thu được dd Z , Cô cạn Z thu được 126.18 g chất rắn khan, m có giá trị:
A. B. C. D.

A 68,1g B 75,6g C 66.7g D 78,4 g
Đốt cháy hoàn toàn 1.54 g metylamonìomat bằng tia lửa điện ( giả sử thể tích không đáng kể ) trong một bình kín chứa 4.48 lít O2 ở o độ và 1 atm . Sau khi đốt cháy , áp suất trong bình là 1.911 atm . Cho rằng hợp chất trên cháy tạo ra sản phẩm CO2,No2 và H2O ở trạng thái hơi nhiệt độ của bình sau phản ứng là bao nhiêu ?

Làm bài tập, phần này hỏi lý thuyết mới hay
 
N

nguyenphu.manh

Cái phần này có chỗ protein là lí thuyết hơi dài còn bài tập thì khá hay!!!!!
 
L

linhcutchuat

câu 1 A,mình thấy không cần khối lượng chất rắn vẫn tính như thường.Đặt tetra:là amol,tri là 3a---------->a=0,78/(4a+3.3a)------->a=0,06------>m=o,o6.316+0,06.3.273=68,1
mà anh ơi ,metylamonìomat là cái gì?em không hiểu
 
G

giotbuonkhongten

câu 1 A,mình thấy không cần khối lượng chất rắn vẫn tính như thường.Đặt tetra:là amol,tri là 3a---------->a=0,78/(4a+3.3a)------->a=0,06------>m=o,o6.316+0,06.3.273=68,1
mà anh ơi ,metylamonìomat là cái gì?em không hiểu


Phần này mà thảo luận lý thuyết thì hay

metylamoni fomat : HCOONH3CH3

Chất X (C3H9O2N) tác dụng với NaOH được muối Y (cho tráng gương) và khí Z (làm xanh giấy quỳ ẩm và có thể tạo thành ancol bằng một phản ứng). Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5-COONH4. B. CH3-COONH3-CH3.
C. H-COONH3-C2H5. D. H-COONH2(CH3)2.

Phenol và anilin đều có phản ứng thế ưu tiên tại các vị trí ortho và para trên nhân benzen vì
A. nguyên tử oxi và nitơ còn cặp electron tự do.
B. có liên kết đôi tại các vị trí ortho và para.
C. nhóm -OH và -NH2 đẩy electron ảnh hưởng đến vị trí ortho và para.
D. nhóm -OH và -NH2 hút electron ảnh hưởng đến vị trí ortho và para.

Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, ta có thể dùng các hoá chất là
A. dung dịch Br2, dung dịch NaOH và CO2.
B. dung dịch Br2, dung dịch HCl và CO2.
C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl và CO2.
D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl và CO2 .

Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.
 
L

linhcutchuat

Chất X (C3H9O2N) tác dụng với NaOH được muối Y (cho tráng gương) và khí Z (làm xanh giấy quỳ ẩm và có thể tạo thành ancol bằng một phản ứng). Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5-COONH4. B. CH3-COONH3-CH3.
C. H-COONH3-C2H5. D. H-COONH2(CH3)2.

Phenol và anilin đều có phản ứng thế ưu tiên tại các vị trí ortho và para trên nhân benzen vì
A. nguyên tử oxi và nitơ còn cặp electron tự do.
B. có liên kết đôi tại các vị trí ortho và para.
C. nhóm -OH và -NH2 đẩy electron ảnh hưởng đến vị trí ortho và para.
D. nhóm -OH và -NH2 hút electron ảnh hưởng đến vị trí ortho và para.

Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, ta có thể dùng các hoá chất là
A. dung dịch Br2, dung dịch NaOH và CO2.
B. dung dịch Br2, dung dịch HCl và CO2.
C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl và CO2.
D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl và CO2 .

Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.
__________________em không chắc đâu.
 
G

giotbuonkhongten

Chất X (C3H9O2N) tác dụng với NaOH được muối Y (cho tráng gương) và khí Z (làm xanh giấy quỳ ẩm và có thể tạo thành ancol bằng một phản ứng). Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5-COONH4. B. CH3-COONH3-CH3.
C. H-COONH3-C2H5. D. H-COONH2(CH3)2.

Phenol và anilin đều có phản ứng thế ưu tiên tại các vị trí ortho và para trên nhân benzen vì
A. nguyên tử oxi và nitơ còn cặp electron tự do.
B. có liên kết đôi tại các vị trí ortho và para.
C. nhóm -OH và -NH2 đẩy electron ảnh hưởng đến vị trí ortho và para.
D. nhóm -OH và -NH2 hút electron ảnh hưởng đến vị trí ortho và para.

Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, ta có thể dùng các hoá chất là
A. dung dịch Br2, dung dịch NaOH và CO2.
B. dung dịch Br2, dung dịch HCl và CO2.
C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl và CO2.
D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl và CO2 .

Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.
__________________em không chắc đâu.


bài làm ko đc dùng màu đỏ

giải thích rõ đi em, đáp án anh có mà :)
 
L

linhcutchuat

Đốt cháy hoàn toàn 1.54 g metylamonìomat bằng tia lửa điện ( giả sử thể tích không đáng kể ) trong một bình kín chứa 4.48 lít O2 ở o độ và 1 atm . Sau khi đốt cháy , áp suất trong bình là 1.911 atm . Cho rằng hợp chất trên cháy tạo ra sản phẩm CO2,No2 và H2O ở trạng thái hơi nhiệt độ của bình sau phản ứng là bao nhiêu ?
573,87 độ
 
L

linhcutchuat

Chất X (C3H9O2N) tác dụng với NaOH được muối Y (cho tráng gương) và khí Z (làm xanh giấy quỳ ẩm và có thể tạo thành ancol bằng một phản ứng). Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5-COONH4. B. CH3-COONH3-CH3.
C. H-COONH3-C2H5. D. H-COONH2(CH3)2.

Phenol và anilin đều có phản ứng thế ưu tiên tại các vị trí ortho và para trên nhân benzen vì
A. nguyên tử oxi và nitơ còn cặp electron tự do.
B. có liên kết đôi tại các vị trí ortho và para.
C. nhóm -OH và -NH2 đẩy electron ảnh hưởng đến vị trí ortho và para.
D. nhóm -OH và -NH2 hút electron ảnh hưởng đến vị trí ortho và para.

Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, ta có thể dùng các hoá chất là
A. dung dịch Br2, dung dịch NaOH và CO2.
B. dung dịch Br2, dung dịch HCl và CO2.
C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl và CO2.
D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl và CO2 .

Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.
câu 1 vì có phản ứng tráng gương nên có HCOO-vì có phản ứng tao ancol từ 1 phản ứng -->sau khi +NAOH->amin bặc 1
2.thì em nhớ nó có loáng thoáng không biết có đúng hay không
3.em nhầm a mới đúng vì cho br thì nhận biết được benzen.còn NAOH thì nhận biết được hai chất kia vì phenol+NAOH----->phenolat+CO2---------->phenol(vẩn đục)

4 C2H2, C2H4,CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol)
 
Last edited by a moderator:
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, ta có thể dùng các hoá chất là
A. dung dịch Br2, dung dịch NaOH và CO2.
B. dung dịch Br2, dung dịch HCl và CO2.
C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl và CO2.
D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl và CO2 .

.

Ê này bạn ơi, giải thích giúp mình sao câu đó lại thế?
:))


Bạn làm bài tập tốt vậy sao ko chịu đi làm mà toàn đi spam


Chất X (C3H9O2N) tác dụng với NaOH được muối Y (cho tráng gương) và khí Z (làm xanh giấy quỳ ẩm và có thể tạo thành ancol bằng một phản ứng). Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5-COONH4. B. CH3-COONH3-CH3.
C. H-COONH3-C2H5. D. H-COONH2(CH3)2.

Nhìn vào đáp án, Vì cho p/u tráng gương phải là HCOOH, vậy loại A, B
Chất tạo ancol --> C



Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.

C2H2
C2H4
CH2=CH-COOH
C6H5NH2
C6H5OH
 
L

linhcutchuat

mình là thành viên mới có biết Spam như thế nào đâu.bạn nói thế mình buồn muốn chit,bây giờ chỉ muốn đâph đầu vào chăn mà chết thôi
 
L

linhcutchuat

ah thế được tô màu gì hả anh? em chịu khoản này.anh nói rõ hoặc cop cho em các điều khoản của diễn đàn đk không.chứ các bạn giận e không them chơi thì em buồn lắm
 
D

domtomboy

bài này nữa nhé:

chất hữu cơ X có CTPT C2H8O3N2 khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử ( theo đvC ) của Y là:
A: 85
B: 68
C: 45
D: 46

còn một số thứ nữa:
hợp chất hữu cơ chứa: C, H, O, N thì h/c có thể thuộc

1) amioaxit
2) este của amino axit
3) h/c nitro
4) h/c amoni
5) muối nitrat (hoặc) muối amoninitrat
6) hợp chất amit
----------> cho mấy cái tính chất đặc trưng của mỗi loại chất trên để gặp bài tập còn biết h/c hữu cơ thuộc loại nào giúp mình
 
L

linhcutchuat

1C Y là C2H5NH2
Còn cái thứ hai thì chịu thôi.dài lắm mình không đủ kiên nhẫn đâu.tìm trong phân loại và phương pháp giải toán hữu cơ 12
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

bài này nữa nhé:

chất hữu cơ X có CTPT C2H8O3N2 khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử ( theo đvC ) của Y là:
A: 85
B: 68
C: 45
D: 46
C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ===>C2H5NH3NO3+NaOH------>C2H5NH2+NaNO3+H2O=>Y=45=>C
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

tiếp tục đê :
Bài 1: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là :
A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml
Bài 2: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M . Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là:
A. 55,83 % và 44,17 % C. 53,58 % và 46,42 % B. 58,53 % và 41,47 % D. 52,59 % và 47,41%
Bài 3: Cho 4,41 g một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 g muối. Mặt khác cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 g muối clorua. Xác định CTCT của X.
A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH B. CH3CH(NH2)COOH
C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH D. Cả A và C
 
S

sot40doc

Bài 1: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là :
A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml
n hh amino axit = 0,15 mol
n HCl = 0,25 mol
theo đl bảo toàn điện tích vs bảo toàn nguyên tố =>
thực chất là amino và NaOH tác dụng vs HCl -> muối
=> n NaOH = 0,1 mol
=> V = 100 ml
 
D

domtomboy

Bài 2: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M . Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là:
A. 55,83 % và 44,17 % C. 53,58 % và 46,42 % B. 58,53 % và 41,47 % D. 52,59 % và 47,41%

n HCl = 0,2 mol
n NaOH = 0,45 mol
X -----+ HCl ---> Y -----+ NaOH ----> muối + ancol
dd Y chứa HCl dư ( x mol)

có: nNaOH = 0,45 = (0,2-x).2 + x
đến đây thì tịt
Bài 3: Cho 4,41 g một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 g muối. Mặt khác cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 g muối clorua. Xác định CTCT của X.
A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH B. CH3CH(NH2)COOH
C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH D. Cả A và C
__________________
nHCl = (5,505 - 4,41) : 36,5 =0,03 mol
thấy d/a toàn là no , 1 nhóm NH2
--> M ( X) = 147
-->D
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

n HCl = 0,2 mol
n NaOH = 0,45 mol
X -----+ HCl ---> Y -----+ NaOH ----> muối + ancol
dd Y chứa HCl dư ( x mol)

có: nNaOH = 0,45 = (0,2-x).2 + x
đến đây thì tịt
từ đoạn nj sẽ suy ra đc điều giả sử đó là sai không phải HCl dư mà là amino axit dư
tớ làm thế này gọi x và y lần lượt là số mol của CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH
ta có pt 75x+89y=20,15(1)
X -----+ HCl ---> Y -----+ NaOH ----> muối + ancol
nNaOH=0,45 =0,2.2+(x+y-0,2) => x+y=0,25 (2)
từ (1) và (2) => x=0,15 và y =0,1
=> %
=> chọn A
 
  • Like
Reactions: vudinhtuong
H

hetientieu_nguoiyeucungban

tiếp :
Bài 4: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3. C. H2NCH2COO-CH3. D. H2NC2H4COOH.


Bài 5: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95
gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH.

Bài 6: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là :
A. 8,9 gam. B. 15,7 gam. C. 16,5 gam. D. 14,3 gam.
 
Top Bottom