

1) Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X không màu (đktc) sau đó một phần hóa nâu trong không khí, tỉ khối của hỗn hợp khí X so với H2 bằng 14,5 và dung dịch Y chỉ chứa muối của kim loại.
a. Tính m.
b. Cô cạn dung dịch Y, sau đó đem nung đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m1 gam chất rắn khan. Tính m1.
2)
Trộn V ml dung dịch NaOH aM với V ml dung dịch HCl 0,03M thu được dung dịch Y có pH = 2. Giá trị của a là
3)
Chia m gam hỗn hợp Cu, Al làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra. Phần 2 cho vào dung dịch HNO3 loãng thì có 6,72 lít khí không màu sau đó hóa nâu trong không khí bay ra khí đo ở đktc). Giá trị của m là:
a. Tính m.
b. Cô cạn dung dịch Y, sau đó đem nung đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m1 gam chất rắn khan. Tính m1.
2)
Trộn V ml dung dịch NaOH aM với V ml dung dịch HCl 0,03M thu được dung dịch Y có pH = 2. Giá trị của a là
3)
Chia m gam hỗn hợp Cu, Al làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra. Phần 2 cho vào dung dịch HNO3 loãng thì có 6,72 lít khí không màu sau đó hóa nâu trong không khí bay ra khí đo ở đktc). Giá trị của m là: