Hóa 11 Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư

tn3387845@gmail.com

Học sinh
Thành viên
10 Tháng chín 2019
29
2
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X không màu (đktc) sau đó một phần hóa nâu trong không khí, tỉ khối của hỗn hợp khí X so với H2 bằng 14,5 và dung dịch Y chỉ chứa muối của kim loại.
a. Tính m.
b. Cô cạn dung dịch Y, sau đó đem nung đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m1 gam chất rắn khan. Tính m1.
2)
Trộn V ml dung dịch NaOH aM với V ml dung dịch HCl 0,03M thu được dung dịch Y có pH = 2. Giá trị của a là
3)
Chia m gam hỗn hợp Cu, Al làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra. Phần 2 cho vào dung dịch HNO3 loãng thì có 6,72 lít khí không màu sau đó hóa nâu trong không khí bay ra khí đo ở đktc). Giá trị của m là:
 

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,597
361
Hải Phòng
....
1) Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X không màu (đktc) sau đó một phần hóa nâu trong không khí, tỉ khối của hỗn hợp khí X so với H2 bằng 14,5 và dung dịch Y chỉ chứa muối của kim loại.
a. Tính m.
b. Cô cạn dung dịch Y, sau đó đem nung đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m1 gam chất rắn khan. Tính m1.
2)
Trộn V ml dung dịch NaOH aM với V ml dung dịch HCl 0,03M thu được dung dịch Y có pH = 2. Giá trị của a là
3)
Chia m gam hỗn hợp Cu, Al làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra. Phần 2 cho vào dung dịch HNO3 loãng thì có 6,72 lít khí không màu sau đó hóa nâu trong không khí bay ra khí đo ở đktc). Giá trị của m là:
1. hỗn hợp khí X không màu (đktc) sau đó một phần hóa nâu trong không khí và tỉ khối của hỗn hợp khí X so với H2 bằng 14,5 -> spk là NO và N2
Có 14,5.2=29=(28+30)/2
->nNO=nN2=0,1 mol
Bảo toàn e: 2nMg=10nN2+3nNO ->nMg=0,65 mol ->m
b.Mg(NO3)2 -> MgO+NO2+O2
->m1=mMgO mà nMgO=nMg(NO3)2 ->m1=26g
2. [H+]=0,01 -> (V.0,03-a.V)/(V+V)=0,01 ->a=0,01 M
3. Nhân đôi số liệu khi chia m thành 2 phần để không bị nhầm
Al thụ động hóa với HNO3 đặc nguội
->2nCu=nNO2 ->nCu=0,4 mol
Bảo toàn e cho phần còn lại: 2nCu+3nAl=3nNO ->nAl=1/3 mol
->m=34,6 mol
Bài này theo mình thì đề ra chưa chặt vì không ghi spk duy nhất thì biết đâu spk còn NH4+ thì sao
 

tn3387845@gmail.com

Học sinh
Thành viên
10 Tháng chín 2019
29
2
21
1. hỗn hợp khí X không màu (đktc) sau đó một phần hóa nâu trong không khí và tỉ khối của hỗn hợp khí X so với H2 bằng 14,5 -> spk là NO và N2
Có 14,5.2=29=(28+30)/2
->nNO=nN2=0,1 mol
Bảo toàn e: 2nMg=10nN2+3nNO ->nMg=0,65 mol ->m
b.Mg(NO3)2 -> MgO+NO2+O2
->m1=mMgO mà nMgO=nMg(NO3)2 ->m1=26g
2. [H+]=0,01 -> (V.0,03-a.V)/(V+V)=0,01 ->a=0,01 M
3. Nhân đôi số liệu khi chia m thành 2 phần để không bị nhầm
Al thụ động hóa với HNO3 đặc nguội
->2nCu=nNO2 ->nCu=0,4 mol
Bảo toàn e cho phần còn lại: 2nCu+3nAl=3nNO ->nAl=1/3 mol
->m=34,6 mol
Bài này theo mình thì đề ra chưa chặt vì không ghi spk duy nhất thì biết đâu spk còn NH4+ thì sao
Vì sao 2nCu+3nAl=3nNO vậy bạn?

Chỉnh sửa:
Vì sao 2nCu+3nAl=3nNO vậy bạn?
À rồi, mình hiểu rồi!
 
Top Bottom