Cho hỏi điện phân dd CH3COONa cho ra gì vậy?

G

galaxy186

Đầu tiên là trong dung dịch CH3COONa phân ly thành : CH3COO- + Na+
Ion âm tiến về cực dg
Ion dg tiến về cực âm

Sau đó
Ở cực âm Na ko tham gia điện phân mà nc' điện phân

H2O+ 2e ----> OH- + 0,5 H2↑

(chắc đến đây, còn đoạn sau tớ đoán ;)))
Ở Cực dg thì CH3COO- do là anion có oxi nên cũng ko tham gia điện phân

Vậy thực chất chỉ có nc' điện phân

:)
 
L

longtony

Có đúng không vậy bạn, mình đã thấy pt điện phân của CH3COONa ở đâu đó rồi, không nhớ, nhưng có tạo ra C2H6
 
G

galaxy186

chắc!

Tớ ko nghĩ có thể điều chế trực típ đc C2H6 từ Natri Axetat :|
:-??
 
S

sweetfriend_9x

VẬY AH CH3COOH la chat điên li yeu thi se phan li trong nuoc roi lạ tac dung voi nhau quay ve cCH3COOH
 
S

sweetfriend_9x

AH NHẦM RÙI CH3COONA PHÂN LI RA RUI THI CH3COO TIEP TUC TAC DUNG VOI H+ TRONG NUOC TAO THANH CH3COOH CUOI CUNG THI TAO THÀNH NA+,CH3COOH,OH-
 
N

nguyenanhtuan1110

longtony said:
Mấy lâu này ta thường gặp điện phân dung dịch ở các hợp chất vô cơ, còn hữu cơ thì chưa thấy!
Mấy bạn cho mình pt điện phân của CH3COONa nhé! thank

2CH3COONa + 2H2O--(Điện phân)----> CH3-CH3 + 2CO2 + H2 + 2NaOH
 
S

saobanglanhgia

nguyenanhtuan1110 said:
longtony said:
Mấy lâu này ta thường gặp điện phân dung dịch ở các hợp chất vô cơ, còn hữu cơ thì chưa thấy!
Mấy bạn cho mình pt điện phân của CH3COONa nhé! thank

2CH3COONa + 2H2O--(Điện phân)----> CH3-CH3 + 2CO2 + H2 + 2NaOH

:D Chính xác!
Đối với điện phân dung dịch:
Ở catod: 2H+ + 2e ----> H2
Ở anod: CH3COO- ---> COO. + CH3. ----> CO2 + CH3-CH3
 
L

lehoanganh007

đây là PP điều chế Ankan từ điện phân muối kim loại kiềm của Acid
PP này gọi là điện phân Kolbe ( con - bơ )
 
Q

quycondoraemon

Định nghĩa.

Điện phân là sự thực hiện các quá trình oxi hoá - khử trên bề mặt điện cực nhờ dòng điện một chiều bên ngoài

Quá trình điện phân được biểu diễn bằng sơ đồ điện phân. Ví dụ: Sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy.



Ở catôt: xảy ra quá trình khử.



Ở anôt: xảy ra quá trình oxi hoá.



Phương trình điện phân NaCl nóng chảy:



2. Điện phân hợp chất nóng chảy.

Ở trạng thái nóng chảy, các tinh thể chất điện phân bị phá vỡ thành các ion chuyển động hỗn loạn. Khi có dòng điện một chiều chạy qua, ion dương chạy về catôt và bị khử ở đó, ion âm chạy về anôt và bị oxi hoá ở đó.

Ví dụ: Điện phân KOH nóng chảy.



Phương trình điện phân



Điện phân nóng chảy xảy ra ở nhiệt độ cao nên có thể xảy ra phản ứng phụ giữa sản phẩm điện phân (O2, Cl2 ... ) và điện cực (anôt) thường làm bằng than chì. Ví dụ: điện phân Al2O3 nóng chảy (có pha thêm criolit 3NaF.AlF3) ở 1000oC



Phương trình điện phân



Phản ứng phụ:



(Than chì làm anôt bị mất dần, nên sau một thời gian phải bổ sung vào điện cực).

Ứng dụng: Phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy được dùng để điều chế các kim loại hoạt động mạnh:

- Điều chế kim loại kiềm: Điện phân muối clorua hoặc hiđroxit nóng chảy.

- Điều chế kim loại kiềm thổ: Điện phân muối clorua nóng chảy.

- Điều chế Al: Điện phân Al2O3 nóng chảy.

3. Điện phân dung dịch nước

a) Nguyên tắc:

Khi điện phân dung dịch, tham gia các quá trình oxi hoá - khử ở điện cực ngoài các ion của chất điện phân còn có thể có các ion H+ và OH- của nước và bản thân kim loại làm điện cực. Khi đó quá trình oxi hoá - khử thực tế xảy ra phụ thuộc vào so sánh tính oxi hoá - khử mạnh hay yếu của các chất trong bình điện phân.

b) Thứ tự khử ở catôt

Kim loại càng yếu thì cation của nó có tính oxi hoá càng mạnh và càng dễ bị khử ở catôt (trừ trường hợp ion H+). Có thể áp dụng quy tắc sau:

- Dễ khử nhất là các cation kim loại đứng sau Al trong dãy thế điện hoá (trừ ion H+), trong đó ion kim loại càng ở cưối dãy càng dễ bị khử.

- Tiếp đến là ion H+ của dung dịch

- Khó khử nhất là các ion kim loại mạnh, kể từ Al, về phía đầu dãy thế điện hoá.

(Al3+, Mg2+, Ca2+, Na+, …). Những ion này thực tế không bao giờ bị khử khi điện phân trong dung dịch.

c) Thứ tự oxi hoá ở canôt

Nói chung ion hoặc phân tử nào có tính khử mạnh thì càng dễ bị oxi hoá. Có thể áp dụng kinh nghiệm sau:

- Dễ bị oxi hoá nhất là bản thân các kim loại dùng làm anôt. Trừ trường hợp anôt trơ (không bị ăn mòn) làm bằng Pt, hay than chì(C).

- Sau đó đến các ion gốc axit không có oxi: I-, Br-, Cl-, …

- Rồi đến ion OH- của nước hoặc của kiềm tan trong dung dịch.

- Khó bị oxi hoá nhất là các anion gốc axit có oxi như , ,… Thực tế các anion này không bị oxi hoá khi điện phân dung dịch.

d) Một số ví dụ áp dụng quy tắc trên.

Ví dụ 1: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực than chì:



Phương trình điện phân:



Ví dụ 2: Điện phân dung dịch NiCl2 với điện cực bằng niken



Thực chất quá trình điện phân là sự vận chuyển Ni từ anôt sang catôt nhờ dòng điện. Phương pháp được ứng dụng để tinh chế kim loại.

Ví dụ 3: Điện phân dung dịch Na2SO4 với điện cực Pt:



Phương trình điện phân:



Ví dụ 4: Điện phân dung dịch NaCl với anôt bằng than chì:



Phương trình điện phân:



Trong quá trình điện phân, dung dịch ở khu vực xung quanh catôt, ion H+ bị mất dần., H2O tiếp tục điện li, do đó ở khu vực này giàu ion OH- tạo thành (cùng với Na+) dung dịch NaOH.

Ở anôt, ion Cl- bị oxi hoá thành Cl2. Một phần hoà tan vào dung dịch và một phần khuếch tán sang catôt, tác dụng với NaOH tạo thành nước Javen:



Vì vậy muốn thu được NaOH phải tránh phản ứng tạo nước Javen bằng cách dùng màng ngăn bao bọc lấy khu vực anôt để ngăn khí Cl2 khuếch tán vào dung dịch.

Ví dụ 5: Điện phân dung dịch KNO3 với anôt bằng Cu.



Khi điện phân, ở khu vực catôt, ion H+ mất dần, nồng độ OH- tăng dần, dung dịch ở đó có tính kiềm tăng dần. ở anôt ion Cu2+ tan vào dung dịch.

Trong dung dịch xảy ra phản ứng.



Phương trình điện phân:



Bản thân KNO3 không bị biến đổi nhưng nồng độ tăng dần.

Ứng dụng của điện phân dung dịch:

- Điều chế kim loại đứng sau Al trong dãy thế điện hoá.

- Tinh chế kim loại.

- Mạ và đúc kim loại bằng điện.

- Điều chế một số hoá chất thông dụng: H2, Cl2, O2,…, hiđroxit kim loại kiềm

- Tách riêng một số kim loại khỏi hỗn hợp dung dịch.

4. Công thức Farađây



Trong đó: m là khối lượng chất được giải phóng khi điện phân (gam)

A là khối lượng mol của chất đó.

n là số e trao đổi khi tạo thành một nguyên tử hay phân tử chất đó.

Q là điện lượng phóng qua bình điện phân (Culông).

F là số Farađây (F = 96500 Culông.mol-1)

l là cường độ dòng điện (Ampe)

t là thời gian điện phân (giây)

Ví dụ: Tính khối lượng oxi được giải phóng ở anôt khi cho dòng điện 5 ampe qua bình điện phân đựng dung dịch Na2SO4 trong 1 giờ 20 phút 25 giây.

Giải:

Áp dụng công thức Farađây:

A = 16 , n = 2 , t = 4825 giây , I = 5;
theo to cậu nên đọc kĩ phần điện phân^^!!, khong chỈ CH3COONa mà câu co the hiêu đien fan ve bat cu 1 chất nào khác^^!!chuc học tốt nhé^^!!
 
Top Bottom