Cho em hỏi cái!!!

P

phanhuuduy90

dadaohocbai said:
Tại sao sách GK ngày trước có ghi Frutozo tráng gương được nhưng bây giờ lại ghi là không??Lí do là gì ạ??
Tính ax của HCl>HBr>HI>HF
HF tạo liên kết H >>tại sao lại hok có HCl??
liên kết hidro: giữa hidro với nguyên tố có độ âm điện cao , N,F,O
 
G

galaxy186

dadaohocbai said:
Tại sao sách GK ngày trước có ghi Frutozo tráng gương được nhưng bây giờ lại ghi là không??Lí do là gì ạ??

Phân tử fructozo làm ji` có nhóm -CHO mà tráng gương hả ấy ;))

Có một chức xêton, và nhìu chức rượu ;))
 
S

saobanglanhgia

galaxy186 said:
dadaohocbai said:
Tại sao sách GK ngày trước có ghi Frutozo tráng gương được nhưng bây giờ lại ghi là không??Lí do là gì ạ??

Phân tử fructozo làm ji` có nhóm -CHO mà tráng gương hả ấy ;))

Có một chức xêton, và nhìu chức rượu ;))

Sai rồi, sai rồi! :D
Fructose chắc chắn là một đường khử vì nó có thể chuyển hóa trong một cân bằng thuận nghịch với glucose thông qua trung gian enol
 
H

huntex

ko tráng gương được vì nó là xeton chứ ko phải là andehit
trong sách củ viết được là bao gồm cả quá trình chuyển hóa của Ftruc--->Glu
 
S

saobanglanhgia

Fructose có tham gia phản ứng tráng gương.
:D đọc kỹ cái anh bảo kia kìa, frutose <===> enol <===> glucose. Khi có mặt Ag+ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, tạo ra glucose, do đó fructose có phản ứng tráng gương.
Fructose có đầy đủ tính chất của nhóm -CHO aldehyd như glucose, chỉ có phản ứng oxh bởi Br2 là không có thôi
 
D

dadaohocbai

Đúng là nó có mờ.NHưng tại sao sách nó lại phải thay đổi hok viết như thế nưa.NGoài ra em còn thắc mắc về 1 số câu như:tinh bột tráng được gương, cho dù dung dịch có thể tráng được gương vậy sao SGK lại không nói>>Nếu thi có hỏi biết làm sao?
 
S

saobanglanhgia

dadaohocbai said:
Đúng là nó có mờ.NHưng tại sao sách nó lại phải thay đổi hok viết như thế nưa.NGoài ra em còn thắc mắc về 1 số câu như:tinh bột tráng được gương, cho dù dung dịch có thể tráng được gương vậy sao SGK lại không nói>>Nếu thi có hỏi biết làm sao?
Fructose thì em trả lời là có tráng gương, nhớ là nó chỉ kém glucose phản ứng với Br2 (nếu xét riêng nhóm chức -CHO).
Còn tinh bột thì làm gì có phản ứng tráng gương, em phải thủy phân nó ra thì nó mới có phản ứng tráng gương. :D anh đã từng làm cái này để định lượng enzyme amilase mà
 
D

dadaohocbai

EM cũng ghi là nó bị thuỷ phân thì tráng được gương nhưng cái frutose cũng phải bị chuyển hoá mới tráng được gương>CỚ gì cấm được tinh bột nhỉ??(Trong SBT có nói rằng frutozơ có khả năng oxi hoá kém hơn và nó vẫn có khả năng tráng gương và PU với Cu(OH)2 khi làm PU)
 
K

khanhtho

thui đi ông đùng nói tầm vất nữa
fruc----(bazơ)-->glu nên khi cho AgNO3/NH3(mt bazơ)nên có sự chuyển hóa --->Pứ
còn tdvới Br2 thì làm chi có môi trường bazơ mà nó có thể pứ X(
 
D

dadaohocbai

khanhtho said:
thui đi ông đùng nói tầm vất nữa
fruc----(bazơ)-->glu nên khi cho AgNO3/NH3(mt bazơ)nên có sự chuyển hóa --->Pứ
còn tdvới Br2 thì làm chi có môi trường bazơ mà nó có thể pứ X(
Nói cái gì thế??Ông chả hiểu??
 
K

khanhtho

thưa ông nội có nghĩa fruc(xeton)---(mt bazơ)---->glu(andehit)
hiểu chưa ông nội X(
 
D

dadaohocbai

khanhtho said:
thưa ông nội có nghĩa fruc(xeton)---(mt bazơ)---->glu(andehit)
hiểu chưa ông nội X(
CHáu bị điên ah???Ông đâu hỏi cái PU đó.CÁi đó đọc trong SBT có rồi cháu ạ,giải thích làm gì.Hok ăn nhập rồi.
 
K

khanhtho

thế ông nội hỏi cái chi mà ko rõ ràng chi hết thế
mà nick của ông nội là chi cho cháu xin cái
 
D

dadaohocbai

khanhtho said:
thế ông nội hỏi cái chi mà ko rõ ràng chi hết thế
mà nick của ông nội là chi cho cháu xin cái
Ông nội chỉ hỏi là tại sao trước sách GK có ghi mà giờ lại không dám ghi nữa trong khi SBT vẫn ghi.CÒn YM thì dadao_hochanh(ở đâu cũng đả đảo cả :)) )
 
S

saobanglanhgia

dadaohocbai said:
khanhtho said:
thế ông nội hỏi cái chi mà ko rõ ràng chi hết thế
mà nick của ông nội là chi cho cháu xin cái
Ông nội chỉ hỏi là tại sao trước sách GK có ghi mà giờ lại không dám ghi nữa trong khi SBT vẫn ghi.CÒn YM thì dadao_hochanh(ở đâu cũng đả đảo cả :)) )

:D vì tên viết SGK khác với tên viết SBT.
Mà SGK củ chuối là thường, điển hình là 2 năm trước, anh đi dạy 1 bạn học chương trình phân ban thí điểm của lớp 11, trong SGK có 1 bài tập dùng hợp chất cơ-magiê điều chế acid cacboxylic :)) trong khi trong phần lý thuyết chả có, anh bày cho nó làm xong, đến lúc chữa bài ở lớp, cô giáo nó bảo: "phản ứng này chỉ thi HSG quốc gia mới hỏi".
mà ngay cả chương trình chính thức bi giờ vẫn rứa, trong SGK lớp 11 Hóa học nâng cao trang 138, có nói "mạch chính là mạch dài nhất, có nhiều nhánh nhất. Đánh số các nguyên tử cacbon thuộc mạch chính bắt đầu từ phía phân nhánh sớm hơn". Điều này là sai toét!
Thế mới có chuyện cũng trong quyển SGK này, trang 156, phần danh pháp của Anken có đoạn "đánh số C mạch chính bắt đầu từ phía gần liên kết đôi hơn" trong khi ngay ở trang 108, lại gọi tên CH3CH(OH)CHCH2 là but-3-en-2-ol.
:)) đúng là tự vả vào mồm mình.
Ngày xưa, lúc học ông Nguyễn Hữu Đĩnh ở đội tuyển mình vốn không khoái sẵn rồi, bi giờ chuyển qua viết SGK vẫn ko khá lên được.
 
Top Bottom