chiến trường thi đấu của các nhóm lớp 12

S

sot40doc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

lớp 12 sẽ thi đấu tại đây
danh sách và sắp xếp của các nhóm ở đây : click
luật chơi : bài đầu tiên do t ra đề , nhóm nào làm đầu tiên đúng -> nhận quyền ra đề bài và ghi điểm
Cách tính điểm: ( điểm được edit trong bài giải) mod hằng ngày sẽ giám sát.
+ Post sớm nhất, lời giải đúng --> + 3điểm
+ Post lời giải dùng pp giải nhanh, cách khác --> + 4 điểm
+ Sai – 1 điểm
Giải thưởng:
+ Đạt 200 điểm trước --> set title cho cả nhóm: Yêu hóa học
+ 2 người có điểm cao nhất tháng( bắt buộc trên 150 điểm) : + 50k vào tài khoản. Riêng lớp 11 + 12, được set tmod 1 sbox


mọi thắc mắc gửi vào tin nhắn riêng của mình tại đây <-------[/COLOR]
 
S

sot40doc

bài đầu tiên
thêm từ từ Mg vào 100 ml dung dịch A gồm HCl 1M và [TEX]HNO_3[/TEX] 0,5M cho tới khi khí ngừng thoát ra , thu được dung dịch B < thể tích coi như không đổi > chỉ chứa các muối của magie và 0,9632 lít hõn hợp khí D gồm 3 khí không màu , cân nặng 0,772 gam . Trộn 0,4816 lít khí D với 1 lít khí oxi thấy thể tích khí còn lại 1,3696 lít .
a/ hỗn hợp D gồm những khí gì biết trong D có 2 khí chiếm % thể tích bằng nhau , các thể tích đo ở đktc
b/ viết các pt phản ứng hoà tan Mg dưới dạng ion
c/ tính m Mg đã bị hoà tan và nồng độ mol của các ion trong dung dịch B
 
N

namnguyen_94

bài đầu tiên
thêm từ từ Mg vào 100 ml dung dịch A gồm HCl 1M và [TEX]HNO_3[/TEX] 0,5M cho tới khi khí ngừng thoát ra , thu được dung dịch B < thể tích coi như không đổi > chỉ chứa các muối của magie và 0,9632 lít hõn hợp khí D gồm 3 khí không màu , cân nặng 0,772 gam . Trộn 0,4816 lít khí D với 1 lít khí oxi thấy thể tích khí còn lại 1,3696 lít .
a/ hỗn hợp D gồm những khí gì biết trong D có 2 khí chiếm % thể tích bằng nhau , các thể tích đo ở đktc
b/ viết các pt phản ứng hoà tan Mg dưới dạng ion
c/ tính m Mg đã bị hoà tan và nồng độ mol của các ion trong dung dịch B

a; + trong D chắc chắn có khí H2
ta có: khi trộn khí D với O2 thấy chiến trường thi đấu của các nhóm lớp 12 khí giảm
----> trong D có NO
+ do khí không màu ---> khí còn lại có thể là N2 hoặc N2O
+Xét trường hợp 1 : 3 khí là H2,NO,N2O.trộn [tex]\frac{1}{2}[/tex] hh D
NO + [tex]\frac{1}{2}[/tex] [TEX]O_2[/TEX] ------> [TEX]N_O_2[/TEX]
a------0,5.a------a
--->n(khí giảm) = [tex]\frac{1 + 0,4816 - 1,3696}{22,4}[/tex] = 0,005 mol
----> 0,5.a = 0,005 ---> a = 0,01 mol
--->nNO = 0,02 mol
+ ta có: n(khí D) = 0,046 mol
+Gọi nH2 = a mol; nN2O = b mol
----> a + b = 0,023 và 2.a + 44.b = 0,772 - 0,02.30
----> a = 0,02 mol ; b = 0,003 mol ( thoả mãn điều kiện % V 2 khí = nhau )
====> trong D có 3 khí là : H2 , NO và N2O
b; pt phản ứng dạng ion
Mg +2 [TEX]H^{+}[/TEX] ----> [TEX]Mg^{2+}[/TEX] + H2
3 Mg + 8 [TEX]H^{+}[/TEX] + 2 [TEX]NO3^{-}[/TEX] ---->3 [TEX]Mg^{2+}[/TEX] + 2 NO + 4 H2O
4 Mg + 10 [TEX]H^{+}[/TEX] + 2 [TEX]NO3^{-}[/TEX] ---->4 [TEX]Mg^{2+}[/TEX] + N2O + 5 H2O
c; nMg = 0,02 + 0,03 + 0,012 = 0,062 mol ----> m = 1,488 gam
DD B gồm ( 0,062 mol [TEX]Mg^{2+}[/TEX] , 0,02 mol [TEX]Cl^{-}[/TEX] , 0,084 mol [TEX]NO3^{-}[/TEX] )
----->[ [TEX]Mg^{2+}[/TEX] ] = [tex]\frac{0,062}{0,1}[/tex] = 0,62 M
+ [ [TEX]Cl^{-}[/TEX] ] = [tex]\frac{0,02}{0,1}[/tex] = 0,2 M
+ [ [TEX]NO3^{-}[/TEX] ] = [tex]\frac{0,084}{0,1}[/tex] = 0,84 M
( không biết có đúng ko,mong mod chỉ giúp )
 
N

namnguyen_94

mình ra bài típ nha
Trong một bình kín dung tích V lít ( ở t độ C,áp suất p) chứa một ít bột Ni xúc tác và hh khí gồm 2 olefin [TEX]C_nH_2n[/TEX] , [TEX]C_(n+1)H_(2n+2)[/TEX] và [TEX]H_2[/TEX] với thể tích tương ứng là : a,b, 2b lít (biết b=0,25 V)
Nung nóng bình trong 1 thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu ta được hh B,áp suất trong bình là [TEX]p_1[/TEX]
1.Biết tỉ khối hơi của B so với A là bao nhiêu ?
2.Tính khoảng giá trị của [TEX]p_1[/TEX] theo p
3.Nếu [TEX]p_1[/TEX] = 0,75.p thì thành phần % về thể tích của khí trong B bằng bao nhiêu ?
(Biết hiệu suất các phản ứng của olefin vói H2 đều băng nhau )
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

Trong một bình kín dung tích V lít ( ở t độ C,áp suất p) chứa một ít bột Ni xúc tác và hh khí gồm 2 olefin [TEX]C_nH_2n[/TEX] , [TEX]C_(n+1)H_(2n+2)[/TEX] và [TEX]H_2[/TEX] với thể tích tương ứng là : a,b, 2b lít (biết b=0,25 V)
Nung nóng bình trong 1 thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu ta được hh B,áp suất trong bình là [TEX]p_1[/TEX]
1.Biết tỉ khối hơi của B so với A là bao nhiêu ?
2.Tính khoảng giá trị của [TEX]p_1[/TEX] theo p
3.Nếu [TEX]p_1[/TEX] = 0,75.p thì thành phần % về thể tích của khí trong B bằng bao nhiêu ?
(Biết hiệu suất các phản ứng của olefin vói H2 đều băng nhau )
Ta có a + b + 2b = V với b = 0,25V \Rightarrowa = 0,25V, như vậy có thể xem hhX gồm [TEX]H_2[/TEX] và 1 anken có số mol bằng nhau
hh khí X gồm olefin [TEX]C_xH_{2x}[/TEX] có 1 mol và [TEX]H_2 [/TEX]
số mol hh X ban đầu = 2 mol
câu a:
[TEX]C_xH_{2x }+ H_2 ---> C_xH_{2x+2}[/TEX]
t------------t------------t
số mol hhY sau phản ứng = 2 - t
m_X = m_Y = m
phân tử lượng X: M_X = m/2
Phân tử lượng Y: M_Y = m/(2-t)
tỉ khối hơi của Y so với X = (2-t)/t = q
trong đó t là số mol phản ứng \Rightarrow 0 \leq t \leq 1\Rightarrow 1 \leqq \leq2

Câu b) Do cùng V bình và cùng nhiệt độ nên tỉ lệ áp suất = tỉ lệ số mol: P_2 : P_1 = (2 - t ) : 2 \Rightarrow P_2 = (2 - t) P_1/ 2 .
trong đó t là số mol phản ứng \Rightarrow 0 \leq t \leq 1\Rightarrow 0,5 P_1 \leqP_2\leq P_1
c) nếu P_2=0.75 P_1\Rightarrow t = 0,5
hh Y gồm 0,5 mol ankan, 0,5 mol anken dư và 0,5 mol H_2 dư \Rightarrow 33,33% mỗi chất
[TEX]% C_nH_{2n+2} =% C_mH_{2m+2} = % C_nH_{2n} = % C_mH_{2m} = 16,67%[/TEX]
 
S

sugiayeuthuong

a;
+Xét trường hợp 1 : 3 khí là H2,NO,N2O.trộn [tex]\frac{1}{2}[/tex] hh D
NO + [tex]\frac{1}{2}[/tex] [TEX]O_2[/TEX] ------> [TEX]N_O_2[/TEX]
a------0,5.a------a
--->n(khí giảm) = [tex]\frac{1 + 0,4816 - 1,3696}{22,4}[/tex] = 0,005 mol
----> 0,5.a = 0,005 ---> a = 0,01 mol
--->nNO = 0,02 mol
H2 cũng tác dụng với O2 mà
sao bạn không xét phản ứng của H2 với O2
 
T

thuydung289

Các bạn giúp mình bài này với .
Bài Tập : Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3 , Fe3O4 , FeO) với số mol mỗi chất là: 0.1mol, hoà tan hết vào dd Y gồm (HCl , H2SO4 loãng )dư thu dc dd Z nhỏ từ từ dd Cu(NO3)2 1M vào dd Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. thể tích đ Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra là? ( theo Đáp Án là: V Cu(NO3)2= 50ml và V khí = 2,24l ).
 
Last edited by a moderator:
H

hetientieu_nguoiyeucungban

Các bạn giúp mình bài này với .
Bài Tập : Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3 , Fe3O4 , FeO) với số mol mỗi chất là: 0.1mol, hoà tan hết vào dd Y gồm (HCl , H2SO4 loãng )dư thu dc dd Z nhỏ từ từ dd Cu(NO3)2 1M vào dd Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. thể tích đ Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra là? ( theo Đáp Án là: V Cu(NO3)2= 50ml và V khí = 2,24l ).
hỗn hợp sinh ra sẽ có
[TEX]Fe^{2+}:0,3 mol [/TEX]
[TEX]Fe^{3+}:0,4 mol [/TEX]
khi cho vào dd Cu(NO3)2 ta có pt
[TEX]3Fe^{2+}+4H^++NO_3-------->3Fe^{3+}+NO+2H_2O[/TEX]
3................................................................................1
0,3..............................................................................0,1
số mol tạo khí là 0,1 mol => V =0,1*22,4 =2,24 l
NO3- trong Cu(NO3)2 tham gia 2 nhiệm vụ một tạo muối và 1 tạo khí
Bảo toàn nguyên tố N ta có nCu(NO3)2 = (0,1 +0,3*3)/2 =0,5 mol
=> V=500 ml
 
Last edited by a moderator:
H

hoabinh02

hỗn hợp sinh ra sẽ có
[TEX]Fe^{2+}:0,3 mol [/TEX]
[TEX]Fe^{3+}:0,4 mol [/TEX]
khi cho vào dd Cu(NO3)2 ta có pt
[TEX]3Fe^{2+}+4H^++NO_3-------->3Fe^{3+}+NO+2H_2O[/TEX]
3................................................................................1
0,3..............................................................................0,1
số mol tạo khí là 0,1 mol => V =0,1*22,4 =2,24 l
NO3- trong Cu(NO3)2 tham gia 2 nhiệm vụ một tạo muối và 1 tạo khí
Bảo toàn nguyên tố N ta có nCu(NO3)2 = (0,1 +0,3)/2 =0,2 mol
=> V=200 ml
sao k có kết quả nhỉ ? :(

bài này anh cũng ko ra đáp án nào cả???.( chắc đáp án nhầm rồi ).
vì rõ ràng dung dịch Z gồm ( 0,5 mol [tex]Fe^2+[/tex],0,2 mol [tex] Fe^3+[/tex] ).
từ : [TEX]3Fe^{2+}+4H^++NO_3-------->3Fe^{3+}+NO+2H_2O[/TEX]
=> V NO = 3,733 lít
=> V Cu(NO3)2 = 0,083 lít
 
T

thuydung289

hỗn hợp sinh ra sẽ có
[TEX]Fe^{2+}:0,3 mol [/TEX]
[TEX]Fe^{3+}:0,4 mol [/TEX]
khi cho vào dd Cu(NO3)2 ta có pt
[TEX]3Fe^{2+}+4H^++NO_3-------->3Fe^{3+}+NO+2H_2O[/TEX]
3................................................................................1
0,3..............................................................................0,1
số mol tạo khí là 0,1 mol => V =0,1*22,4 =2,24 l
NO3- trong Cu(NO3)2 tham gia 2 nhiệm vụ một tạo muối và 1 tạo khí
Bảo toàn nguyên tố N ta có nCu(NO3)2 = (0,1 +0,3)/2 =0,2 mol
=> V=200 ml
sao k có kết quả nhỉ ? :(
bài này anh cũng ko ra đáp án nào cả???.( chắc đáp án nhầm rồi ).
vì rõ ràng dung dịch Z gồm ( 0,5 mol [tex]Fe^2+[/tex],0,2 mol [tex] Fe^3+[/tex] ).
từ : [TEX]3Fe^{2+}+4H^++NO_3-------->3Fe^{3+}+NO+2H_2O[/TEX]
=> V NO = 3,733 lít
=> V Cu(NO3)2 = 0,083 lít
vậy kết quả nào đúng đây???.
các bạn có thể làm chi tiết ra giúp t ko...
đáp án đề,t thấy mấy ng lớp t cũng ra giống đáp án mà.
t chưa làm ra.mong các bạn giúp với.
 
D

domtomboy

hỗn hợp sinh ra sẽ có
[TEX]Fe^{2+}:0,3 mol [/TEX]
[TEX]Fe^{3+}:0,4 mol [/TEX]
khi cho vào dd Cu(NO3)2 ta có pt
[TEX]3Fe^{2+}+4H^++NO_3-------->3Fe^{3+}+NO+2H_2O[/TEX]
3................................................................................1
0,3..............................................................................0,1
số mol tạo khí là 0,1 mol => V =0,1*22,4 =2,24 l
NO3- trong Cu(NO3)2 tham gia 2 nhiệm vụ một tạo muối và 1 tạo khí
Bảo toàn nguyên tố N ta có nCu(NO3)2 = (0,1 +0,3)/2 =0,2 mol
=> V=200 ml

sao k có kết quả nhỉ ? :(

chỗ này thiếu!
sao k nhân 3 : Fe(NO3)3 ma?
:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D
thế này thì ra đúng kết quả nhá!

bác Hoabinh: bác làm gi mà ra tận 0,5 mol Fe2+
 
H

hoabinh02

chỗ này thiếu!
sao k nhân 3 : Fe(NO3)3 ma?
:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D
thế này thì ra đúng kết quả nhá!

bác Hoabinh: bác làm gi mà ra tận 0,5 mol Fe2+

:).
các bạn chỉ làm ra 0,3 mol [TEX]Fe^2+[/TEX] vì các bạn không để ý rồi
vì sau khi Fe3O4 + [TEX]H^+[/TEX] => 0,2 mol [TEX]Fe^2+[/TEX] và 0,4 mol [TEX]Fe^3+[/TEX] (1)
sau đó Fe3+ được sinh ra sẽ tác dụng với Fe trước chứ không phải H+ tác dụng với Fe.( dãy điện hoá )( nếu sau khi Fe còn dư sau khi tác dụng với Fe3+ thì ,Fe dư mới t/d với H+ => H2 ,)
dễ thấy : [TEX]2Fe^3+ + Fe => 3Fe^2+[/TEX] (2)
=> Fe3+ còn dư , Fe hết nên ko t/d với H+ nữa.
=> Fe^2+ dc tào thành là 0,3 mol
vậy tổng số Fe2+ = (1) + (2) = 0,5 mol.
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

j vậy !

bài này anh cũng ko ra đáp án nào cả???.( chắc đáp án nhầm rồi ).
vì rõ ràng dung dịch Z gồm ( 0,5 mol [tex]Fe^2+[/tex],0,2 mol [tex] Fe^3+[/tex] ).
từ : [TEX]3Fe^{2+}+4H^++NO_3-------->3Fe^{3+}+NO+2H_2O[/TEX]
=> V NO = 3,733 lít
=> V Cu(NO3)2 = 0,083 lít

sao lại sai nhỉ?

Tổng số mol [tex] Fe^2+ = 0.3 mol[/tex]

==> [tex] 3 Fe^2+ + NO_3^- --> NO [/tex]
.............0.3.............................0.1
==> VNO==2.24 (L)

[tex] n_{CuNO_3} = \frac {1}{2} NO3^-[/tex] = 0.05 mol

==> V=0.05:1 = 0.05 (l) = 50 (ml)
Đi xem nốt hiệp 2 trận Việt Nam gặp indo đã nên làm hơi tắt :)


Thôi xong ! :(:)(:)(( Việt Nam đã dừng bước :((
 
Last edited by a moderator:
H

hoabinh02

sao lại sai nhỉ?

Tổng số mol [tex] Fe^2+ = 0.3 mol[/tex]

==> [tex] 3 Fe^2+ + NO_3^- --> NO [/tex]
.............0.3.............................0.1
==> VNO==2.24 (L)

[tex] n_{CuNO_3} = \frac {1}{2} NO3^-[/tex] = 0.05 mol

==> V=0.05:1 = 0.05 (l) = 50 (ml)
Đi xem nốt hiệp 2 trận Việt Nam gặp indo đã nên làm hơi tắt :)

Duy xem lại bài này của tớ đi. tổng số mol Fe2+ = 0,5 mol.

:).
các bạn chỉ làm ra 0,3 mol [TEX]Fe^2+[/TEX] vì các bạn không để ý rồi
vì sau khi Fe3O4 + [TEX]H^+[/TEX] => 0,2 mol [TEX]Fe^2+[/TEX] và 0,4 mol [TEX]Fe^3+[/TEX] (1)
sau đó Fe3+ được sinh ra sẽ tác dụng với Fe trước chứ không phải H+ tác dụng với Fe.( dãy điện hoá )( nếu sau khi Fe còn dư sau khi tác dụng với Fe3+ thì ,Fe dư mới t/d với H+ => H2 ,)
dễ thấy : [TEX]2Fe^3+ + Fe => 3Fe^2+[/TEX] (2)
=> Fe3+ còn dư , Fe hết nên ko t/d với H+ nữa.
=> Fe^2+ dc tào thành là 0,3 mol
vậy tổng số Fe2+ = (1) + (2) = 0,5 mol.
 
D

domtomboy

:).
các bạn chỉ làm ra 0,3 mol [TEX]Fe^2+[/TEX] vì các bạn không để ý rồi
vì sau khi Fe3O4 + [TEX]H^+[/TEX] => 0,2 mol [TEX]Fe^2+[/TEX] và 0,4 mol [TEX]Fe^3+[/TEX] (1)
sau đó Fe3+ được sinh ra sẽ tác dụng với Fe trước chứ không phải H+ tác dụng với Fe.( dãy điện hoá )( nếu sau khi Fe còn dư sau khi tác dụng với Fe3+ thì ,Fe dư mới t/d với H+ => H2 ,)
dễ thấy : [TEX]2Fe^3+ + Fe => 3Fe^2+[/TEX] (2)
=> Fe3+ còn dư , Fe hết nên ko t/d với H+ nữa.
=> Fe^2+ dc tào thành là 0,3 mol
vậy tổng số Fe2+ = (1) + (2) = 0,5 mol.

:)!
c suy nghĩ phức tạp vấn đề lên oy!

khi cho hh dó vào dd axit, ai nói Fe3O4 p/u vs H+ trước!

nếu nói như c theo dãy điện hoá thì Fe mạnh nhất p/u vs H+ đầu tiên!

thế thì làm gi còn lượt Fe p/u vs Fe3+ nữa

đúng k? :|
 
H

hoabinh02

:)!
c suy nghĩ phức tạp vấn đề lên oy!

khi cho hh dó vào dd axit, ai nói Fe3O4 p/u vs H+ trước!

nếu nói như c theo dãy điện hoá thì Fe mạnh nhất p/u vs H+ đầu tiên!

thế thì làm gi còn lượt Fe p/u vs Fe3+ nữa

đúng k? :|
:)
Fe + H+ là phản ứng cần có sự trao đổi e nên nó khó xảy ra hơn so với pư Fe3O4 + H+ ,nên Fe3O4 phải phản ứng trước chứ cậu.
còn nếu cậu nói theo dãy điện hóa thì khó có thể so sánh Fe3O4 và Fe.
t nói dãy điện hóa là sau khi Fe3O4 + H+ => Fe2+ và Fe3+
sau đó mới xét dãy điện hóa giữa Fe3+,Fe,H+.
 
D

domtomboy

thật ra thì k thể khẳng định được như vạy đâu bạn

b có thể xem báo: hoá học và ứng dụng (số 3 năn 2011) trang 15

ở đó ng ta cũng có nói về cái này, và cũng có ý kiến là Fe và oxit của nó p/u độc lập vs H+
nhưng vẫn có cả p/u Fe + Fe3+

:) đi sâu vào thì thấy bài này k đơn giản đâu, cần fai có nhiều yếu tố nữa mới biết đk các p/u

m vẫn công nhậ kq mà ng ra đề cho
 
G

gvnguyentantrung

hướng dẫn giải

Các bạn giúp mình bài này với .
Bài Tập : Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3 , Fe3O4 , FeO) với số mol mỗi chất là: 0.1mol, hoà tan hết vào dd Y gồm (HCl , H2SO4 loãng )dư thu dc dd Z nhỏ từ từ dd Cu(NO3)2 1M vào dd Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. thể tích đ Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra là? ( theo Đáp Án là: V Cu(NO3)2= 50ml và V khí = 2,24l ).

Cách giải theo pp tự luận:

Quy đổi 0,1 mol [TEX]Fe_2O_3[/TEX] và 0,1 mol FeO thành 0,1 mol [tex] Fe_3O_4[/tex].
vậy hỗn hợp X sẽ gồm ( 0,2 mol Fe3O4 và 0,1 mol Fe ).
khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Y ( HCl , [tex] H2SO4 [/tex]. ta có :
Bản Chất phản ứng :
[TEX]Fe_3O_4 [/TEX] + [TEX]8H^+[/TEX]=> [TEX]Fe^2+[/TEX]+2Fe 3+ +[TEX]4H_2O[/TEX]. (1)

Fe+2[TEX]H^+[/TEX] =>[TEX]Fe+2[/TEX]+[TEX]H_2[/TEX]. (2).
theo phương trình phản ứng (1).
[TEX]n_Fe^2+[/TEX] = [TEX]n_Fe_3_O_4[/TEX] = 0,2 mol
[TEX]n_Fe^3+[/TEX]= [TEX]2n_Fe_3_O_4[/TEX] = 0,4 mol
theo phương trình phản ứng (1).
[TEX]n_Fe^+2 =n_Fe = 0,1 mol[/TEX].
vậy dung dịch Z thu được gồm (0,3 mol Fe +2 , 0,4 mol Fe +3 )
khi cho dung dịch Z t/d với Cu(NO3)_2 có pu:
[tex]3Fe^2+ NO3- => 4H^+ =>3Fe^3+ + NO + 2H_2O[/tex]
0,3..................0,1........................................0,1
=>VNO = 0,1 . 22,4 = 2,24 lit
n Cu(NO3)2 = 1/2 n NO3- = 0,05 mol
=>V Cu(NO3)2 = 0,05 / 1 = 0,05 lit = 50ml.


Cách giải nhanh theo pp trắc nghiệm:
Hỗn hợp có mol các chất bằng nhau nên ta coi hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe ; 0,2 mol FeO ; 0.2 mol Fe2O3 ( FeO+Fe2O3 -> Fe3O4)
Sau khi td với dd axit loãng thu 0,3 mol Fe2+
Bt e có mol NO = 1/3 mol Fe2+ = 0,1 mo

mo ion kim loại x số e trao đổi = 3 mol NO
Vd: Fe2+ = 0,03 mol lên Fe 3+ => e cho =0,03.1=0,03
e nhận = 3 mol NO
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.vukhacngoc

Các bạn giúp mình bài này với .
Bài Tập : Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3 , Fe3O4 , FeO) với số mol mỗi chất là: 0.1mol, hoà tan hết vào dd Y gồm (HCl , H2SO4 loãng )dư thu dc dd Z nhỏ từ từ dd Cu(NO3)2 1M vào dd Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. thể tích đ Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra là? ( theo Đáp Án là: V Cu(NO3)2= 50ml và V khí = 2,24l ).

Bài này không cần cầu kỳ gì cả đâu, em chỉ cần ghi nhớ: đối với phản ứng oxh Fe3O4 và FeO thành Fe3+ thì n(e cho) = n(oxit) vì cứ 1 mol Fe3O4 hoặc FeO đều cho 1 mol e.

Do đó, bảo toàn e, ta có: n(e) = nFe + nFe3O4 + nFeO = 0,3 mol ----> nNO = 0,1 mol hay 2,24 lít.

Do HCl và H2SO4 dư nên ion NO3- chỉ tham gia vào quá trình oxh chứ không tạo muối.

n(NO3-) = n(NO) = 0,1 mol ----> nCu(NO3)2 = 0,05 mol hay V = 50ml
 
Top Bottom