Sử 12 Chiến dịch Biên Giới Thu - Đông 1950

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chiến dịch Biên Giới Thu - Đông 1950
I- Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
1. Thuận lợi:

- Bước sang năm 1950 cuộc kháng chiến của ta có nhiều thuận lợi mới. - Ngày 1-10-1949 Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến nước ta có quan hệ trực tiếp với các nước xã hội chủ nghĩa.
- Tháng 1 năm 1950 Trung Quốc, Liên Xô và các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Pháp và các nước thuộc địa pháp phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam của Pháp ngày càng dâng cao.
- Từ năm 1947 đến năm 1950 cuộc kháng chiến toàn diện của ta đã đạt những thành tựu đáng kể, tiềm lực kháng chiến của ta được tăng cường. 2. Khó khăn:
- Mỹ từng bước can thiệp sâu và " dính líu trực tiếp " vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
- Ngày 13 - 5 - 1949, được sự đồng ý của Mỹ, Chính phủ Pháp đề ra kế hoạch Rơve ( tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, thiết lập " Hành lang Đông - Tây " ), chuẩn bị mở cuộc tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai, mong giành thắng lợi, nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Kế hoạch Rơve của Pháp gây cho ta nhiều khó khăn.
II - Chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950.
1. Chủ trương của ta:

- Trước âm mưu mới của Pháp, tháng 6 - 1950 Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm:
+ Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt - Trung để mở rộng con đường liên lạc với quốc tế.
+ Mở rộng và cũng có căn cứ địa Việt Bắc.
=> Mục tiêu: Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch là quan trọng nhất :Vì tiêu diệt được một bộ phận sinh lực địch sẽ làm suy yếu lực lượng địch và làm thay đổi tương quan lực lượng. Địch càng suy yếu, ta càng mạnh, có như vậy ta mới thực hiện được hai mục tiêu còn lại: Khai thông biên giới Việt - Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
2. Diễn biến :
- Sáng ngày 16 - 9 - 1950 quân ta đánh vào vị trí Đông Khê, sau hai ngày ta chiếm được cụm cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê, đường số 4 bị cắt làm đôi, Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập.
- Trước nguy cơ bị tiêu diệt, quân Pháp buộc rút khỏi Cao Bằng theo con đường số 4. Để yểm trợ cho cuộc rút quân, Pháp huy động quân từ Thất Khê tiến lên đánh chiếm lại Đông Khê và đón cánh quân từ Cao Bằng về, đồng thời cho quân đánh lên Thái Nguyên nhằm giảm bớt sự chú ý của ta .
- Đoán được ý định của địch, quân ta mai phục, đánh địch trên đường số 4, khiến cho các cánh quân này không được gặp lại nhau => Pháp lần lượt rút khỏi các cứ trên điểm trên đường số 4 . Ngày 22 - 10 - 1950 đường số 4 hoàn toàn giải phóng.
- Tại Thái Nguyên, ta cũng đập tan cuộc hành quân của địch.
3. Kết quả:
- Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8.000 tên địch, giải phóng một vùng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân. Chọc thủng " Hành lang Đông - Tây " của Pháp, thế bao vây của địch cả trong và ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ => Kế hoạch Rơve của Pháp bị phá sản.
4. Ý nghĩa
:
- Với chiến thắng Biên giới Thu Đông năm 1950, con đường liên lạc giữa ta và các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông; Quân đội ta đã trưởng thành, giành được quyền chủ động trên chiến trường chính ( Bắc Bộ ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến
** Câu hỏi
1. Trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, trận đánh nào được coi là ác liệt nhất ?
A. Đông Khê.
B. Thất Khê
C. Phục kích đánh địch ở đường số 4
D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút
2. Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở cuộc tấn công Biên giới 1950 ?
A. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến nước ta tiến lên 1 bước.
B. Khai thông đường biên giới Việt - Trung
C. Tiêu diệt 1 bộ phận lực lượng của địch, khai thông đường biên giới, mở rộng và củng cố địa cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơ - ve.
3. Mất Đông Khê, quân Pháp ở đầu bị cô lập?
A. Cao Bằng, Lạng Sơn.
B. Lạng Sơn.
C. Cao Bằng.
D. Các nơi khác
Mọi người cùng tham khảo nội dung mình đã cung cấp, rồi suy nghĩ trả lời ba câu hỏi nhé. Có thắc mắc bất cứ các vấn đề, có thể liên hệ mình qua trang wall cá nhân hoặc liên hệ trực tiếp phía dưới nhé!!!
 

nguyenngoc213

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng tám 2021
239
1,157
111
16
Thái Bình
thcs lê danh phương
Chiến dịch Biên Giới Thu - Đông 1950
I- Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
1. Thuận lợi:

- Bước sang năm 1950 cuộc kháng chiến của ta có nhiều thuận lợi mới. - Ngày 1-10-1949 Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến nước ta có quan hệ trực tiếp với các nước xã hội chủ nghĩa.
- Tháng 1 năm 1950 Trung Quốc, Liên Xô và các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Pháp và các nước thuộc địa pháp phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam của Pháp ngày càng dâng cao.
- Từ năm 1947 đến năm 1950 cuộc kháng chiến toàn diện của ta đã đạt những thành tựu đáng kể, tiềm lực kháng chiến của ta được tăng cường. 2. Khó khăn:
- Mỹ từng bước can thiệp sâu và " dính líu trực tiếp " vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
- Ngày 13 - 5 - 1949, được sự đồng ý của Mỹ, Chính phủ Pháp đề ra kế hoạch Rơve ( tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, thiết lập " Hành lang Đông - Tây " ), chuẩn bị mở cuộc tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai, mong giành thắng lợi, nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Kế hoạch Rơve của Pháp gây cho ta nhiều khó khăn.
II - Chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950.
1. Chủ trương của ta:

- Trước âm mưu mới của Pháp, tháng 6 - 1950 Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm:
+ Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt - Trung để mở rộng con đường liên lạc với quốc tế.
+ Mở rộng và cũng có căn cứ địa Việt Bắc.
=> Mục tiêu: Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch là quan trọng nhất :Vì tiêu diệt được một bộ phận sinh lực địch sẽ làm suy yếu lực lượng địch và làm thay đổi tương quan lực lượng. Địch càng suy yếu, ta càng mạnh, có như vậy ta mới thực hiện được hai mục tiêu còn lại: Khai thông biên giới Việt - Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
2. Diễn biến :
- Sáng ngày 16 - 9 - 1950 quân ta đánh vào vị trí Đông Khê, sau hai ngày ta chiếm được cụm cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê, đường số 4 bị cắt làm đôi, Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập.
- Trước nguy cơ bị tiêu diệt, quân Pháp buộc rút khỏi Cao Bằng theo con đường số 4. Để yểm trợ cho cuộc rút quân, Pháp huy động quân từ Thất Khê tiến lên đánh chiếm lại Đông Khê và đón cánh quân từ Cao Bằng về, đồng thời cho quân đánh lên Thái Nguyên nhằm giảm bớt sự chú ý của ta .
- Đoán được ý định của địch, quân ta mai phục, đánh địch trên đường số 4, khiến cho các cánh quân này không được gặp lại nhau => Pháp lần lượt rút khỏi các cứ trên điểm trên đường số 4 . Ngày 22 - 10 - 1950 đường số 4 hoàn toàn giải phóng.
- Tại Thái Nguyên, ta cũng đập tan cuộc hành quân của địch.
3. Kết quả:
- Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8.000 tên địch, giải phóng một vùng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân. Chọc thủng " Hành lang Đông - Tây " của Pháp, thế bao vây của địch cả trong và ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ => Kế hoạch Rơve của Pháp bị phá sản.
4. Ý nghĩa
:
- Với chiến thắng Biên giới Thu Đông năm 1950, con đường liên lạc giữa ta và các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông; Quân đội ta đã trưởng thành, giành được quyền chủ động trên chiến trường chính ( Bắc Bộ ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến
** Câu hỏi
1. Trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, trận đánh nào được coi là ác liệt nhất ?
A. Đông Khê.
B. Thất Khê
C. Phục kích đánh địch ở đường số 4
D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút
2. Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở cuộc tấn công Biên giới 1950 ?
A. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến nước ta tiến lên 1 bước.
B. Khai thông đường biên giới Việt - Trung
C. Tiêu diệt 1 bộ phận lực lượng của địch, khai thông đường biên giới, mở rộng và củng cố địa cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơ - ve.
3. Mất Đông Khê, quân Pháp ở đầu bị cô lập?
A. Cao Bằng, Lạng Sơn.
B. Lạng Sơn.
C. Cao Bằng.
D. Các nơi khác
Mọi người cùng tham khảo nội dung mình đã cung cấp, rồi suy nghĩ trả lời ba câu hỏi nhé. Có thắc mắc bất cứ các vấn đề, có thể liên hệ mình qua trang wall cá nhân hoặc liên hệ trực tiếp phía dưới nhé!!!
1. Trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, trận đánh nào được coi là ác liệt nhất ?
A. Đông Khê.
B. Thất Khê
C. Phục kích đánh địch ở đường số 4
D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút
2. Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở cuộc tấn công Biên giới 1950 ?
A. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến nước ta tiến lên 1 bước.
B. Khai thông đường biên giới Việt - Trung
C. Tiêu diệt 1 bộ phận lực lượng của địch, khai thông đường biên giới, mở rộng và củng cố địa cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơ - ve.
3. Mất Đông Khê, quân Pháp ở đầu bị cô lập?
A. Cao Bằng, Lạng Sơn.
B. Lạng Sơn.
C. Cao Bằng.
D. Các nơi khác
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
1. Trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, trận đánh nào được coi là ác liệt nhất ?
A. Đông Khê.
B. Thất Khê
C. Phục kích đánh địch ở đường số 4
D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút
2. Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở cuộc tấn công Biên giới 1950 ?
A. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến nước ta tiến lên 1 bước.
B. Khai thông đường biên giới Việt - Trung
C. Tiêu diệt 1 bộ phận lực lượng của địch, khai thông đường biên giới, mở rộng và củng cố địa cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơ - ve.
3. Mất Đông Khê, quân Pháp ở đầu bị cô lập?
A. Cao Bằng, Lạng Sơn.
B. Lạng Sơn.
C. Cao Bằng.
D. Các nơi khác
 

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,751
301
...
Long An
1. Trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, trận đánh nào được coi là ác liệt nhất ?
A. Đông Khê.
B. Thất Khê
C. Phục kích đánh địch ở đường số 4
D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút
2. Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở cuộc tấn công Biên giới 1950 ?
A. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến nước ta tiến lên 1 bước.
B. Khai thông đường biên giới Việt - Trung
C. Tiêu diệt 1 bộ phận lực lượng của địch, khai thông đường biên giới, mở rộng và củng cố địa cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơ - ve.
3. Mất Đông Khê, quân Pháp ở đầu bị cô lập?
A. Cao Bằng, Lạng Sơn.
B. Lạng Sơn.
C. Cao Bằng.
D. Các nơi khác
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
** Câu hỏi
1. Trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, trận đánh nào được coi là ác liệt nhất ?
A. Đông Khê.
B. Thất Khê
C. Phục kích đánh địch ở đường số 4
D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút
2. Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở cuộc tấn công Biên giới 1950 ?
A. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến nước ta tiến lên 1 bước.
B. Khai thông đường biên giới Việt - Trung
C. Tiêu diệt 1 bộ phận lực lượng của địch, khai thông đường biên giới, mở rộng và củng cố địa cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơ - ve.
3. Mất Đông Khê, quân Pháp ở đầu bị cô lập?
A. Cao Bằng, Lạng Sơn.
B. Lạng Sơn.
C. Cao Bằng.
D. Các nơi khác
** Câu hỏi
1. Trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, trận đánh nào được coi là ác liệt nhất ?
A. Đông Khê.
B. Thất Khê
C. Phục kích đánh địch ở đường số 4
D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút
2. Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở cuộc tấn công Biên giới 1950 ?
A. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến nước ta tiến lên 1 bước.
B. Khai thông đường biên giới Việt - Trung
C. Tiêu diệt 1 bộ phận lực lượng của địch, khai thông đường biên giới, mở rộng và củng cố địa cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơ - ve.
3. Mất Đông Khê, quân Pháp ở đầu bị cô lập?
A. Cao Bằng, Lạng Sơn.
B. Lạng Sơn.
C. Cao Bằng.
D. Các nơi khác
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
1. Trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, trận đánh nào được coi là ác liệt nhất ?
A. Đông Khê.
B. Thất Khê
C. Phục kích đánh địch ở đường số 4
D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút
2. Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở cuộc tấn công Biên giới 1950 ?
A. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến nước ta tiến lên 1 bước.
B. Khai thông đường biên giới Việt - Trung
C. Tiêu diệt 1 bộ phận lực lượng của địch, khai thông đường biên giới, mở rộng và củng cố địa cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơ - ve.
3. Mất Đông Khê, quân Pháp ở đầu bị cô lập?
A. Cao Bằng, Lạng Sơn.
B. Lạng Sơn.
C. Cao Bằng.
D. Các nơi khá
 

Lê Thị Bích Hiền

Học sinh
Thành viên
14 Tháng chín 2021
130
200
21
14
Cà Mau
Tân lợi
Chiến dịch Biên Giới Thu - Đông 1950
I- Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
1. Thuận lợi:

- Bước sang năm 1950 cuộc kháng chiến của ta có nhiều thuận lợi mới. - Ngày 1-10-1949 Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến nước ta có quan hệ trực tiếp với các nước xã hội chủ nghĩa.
- Tháng 1 năm 1950 Trung Quốc, Liên Xô và các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Pháp và các nước thuộc địa pháp phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam của Pháp ngày càng dâng cao.
- Từ năm 1947 đến năm 1950 cuộc kháng chiến toàn diện của ta đã đạt những thành tựu đáng kể, tiềm lực kháng chiến của ta được tăng cường. 2. Khó khăn:
- Mỹ từng bước can thiệp sâu và " dính líu trực tiếp " vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
- Ngày 13 - 5 - 1949, được sự đồng ý của Mỹ, Chính phủ Pháp đề ra kế hoạch Rơve ( tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, thiết lập " Hành lang Đông - Tây " ), chuẩn bị mở cuộc tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai, mong giành thắng lợi, nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Kế hoạch Rơve của Pháp gây cho ta nhiều khó khăn.
II - Chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950.
1. Chủ trương của ta:

- Trước âm mưu mới của Pháp, tháng 6 - 1950 Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm:
+ Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt - Trung để mở rộng con đường liên lạc với quốc tế.
+ Mở rộng và cũng có căn cứ địa Việt Bắc.
=> Mục tiêu: Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch là quan trọng nhất :Vì tiêu diệt được một bộ phận sinh lực địch sẽ làm suy yếu lực lượng địch và làm thay đổi tương quan lực lượng. Địch càng suy yếu, ta càng mạnh, có như vậy ta mới thực hiện được hai mục tiêu còn lại: Khai thông biên giới Việt - Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
2. Diễn biến :
- Sáng ngày 16 - 9 - 1950 quân ta đánh vào vị trí Đông Khê, sau hai ngày ta chiếm được cụm cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê, đường số 4 bị cắt làm đôi, Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập.
- Trước nguy cơ bị tiêu diệt, quân Pháp buộc rút khỏi Cao Bằng theo con đường số 4. Để yểm trợ cho cuộc rút quân, Pháp huy động quân từ Thất Khê tiến lên đánh chiếm lại Đông Khê và đón cánh quân từ Cao Bằng về, đồng thời cho quân đánh lên Thái Nguyên nhằm giảm bớt sự chú ý của ta .
- Đoán được ý định của địch, quân ta mai phục, đánh địch trên đường số 4, khiến cho các cánh quân này không được gặp lại nhau => Pháp lần lượt rút khỏi các cứ trên điểm trên đường số 4 . Ngày 22 - 10 - 1950 đường số 4 hoàn toàn giải phóng.
- Tại Thái Nguyên, ta cũng đập tan cuộc hành quân của địch.
3. Kết quả:
- Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8.000 tên địch, giải phóng một vùng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân. Chọc thủng " Hành lang Đông - Tây " của Pháp, thế bao vây của địch cả trong và ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ => Kế hoạch Rơve của Pháp bị phá sản.
4. Ý nghĩa
:
- Với chiến thắng Biên giới Thu Đông năm 1950, con đường liên lạc giữa ta và các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông; Quân đội ta đã trưởng thành, giành được quyền chủ động trên chiến trường chính ( Bắc Bộ ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến
** Câu hỏi
1. Trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, trận đánh nào được coi là ác liệt nhất ?
A. Đông Khê.
B. Thất Khê
C. Phục kích đánh địch ở đường số 4
D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút
2. Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở cuộc tấn công Biên giới 1950 ?
A. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến nước ta tiến lên 1 bước.
B. Khai thông đường biên giới Việt - Trung
C. Tiêu diệt 1 bộ phận lực lượng của địch, khai thông đường biên giới, mở rộng và củng cố địa cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơ - ve.
3. Mất Đông Khê, quân Pháp ở đầu bị cô lập?
A. Cao Bằng, Lạng Sơn.
B. Lạng Sơn.
C. Cao Bằng.
D. Các nơi khác
Mọi người cùng tham khảo nội dung mình đã cung cấp, rồi suy nghĩ trả lời ba câu hỏi nhé. Có thắc mắc bất cứ các vấn đề, có thể liên hệ mình qua trang wall cá nhân hoặc liên hệ trực tiếp phía dưới nhé!!!
1. Trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, trận đánh nào được coi là ác liệt nhất ?
A. Đông Khê.
B. Thất Khê
C. Phục kích đánh địch ở đường số 4
D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút
2. Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở cuộc tấn công Biên giới 1950 ?
A. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến nước ta tiến lên 1 bước.
B. Khai thông đường biên giới Việt - Trung
C. Tiêu diệt 1 bộ phận lực lượng của địch, khai thông đường biên giới, mở rộng và củng cố địa cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơ - ve.
3. Mất Đông Khê, quân Pháp ở đầu bị cô lập?
A. Cao Bằng, Lạng Sơn.
B. Lạng Sơn.
C. Cao Bằng.
D. Các nơi khác
 

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
1. Trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, trận đánh nào được coi là ác liệt nhất ?
A. Đông Khê.
B. Thất Khê
C. Phục kích đánh địch ở đường số 4
D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút
2. Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở cuộc tấn công Biên giới 1950 ?
A. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến nước ta tiến lên 1 bước.
B. Khai thông đường biên giới Việt - Trung
C. Tiêu diệt 1 bộ phận lực lượng của địch, khai thông đường biên giới, mở rộng và củng cố địa cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơ - ve.
3. Mất Đông Khê, quân Pháp ở đầu bị cô lập?
A. Cao Bằng, Lạng Sơn.
B. Lạng Sơn.
C. Cao Bằng.
D. Các nơi khác
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
1. Trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, trận đánh nào được coi là ác liệt nhất ?
A. Đông Khê.
B. Thất Khê
C. Phục kích đánh địch ở đường số 4
D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút
2. Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở cuộc tấn công Biên giới 1950 ?
A. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến nước ta tiến lên 1 bước.
B. Khai thông đường biên giới Việt - Trung
C. Tiêu diệt 1 bộ phận lực lượng của địch, khai thông đường biên giới, mở rộng và củng cố địa cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơ - ve.
3. Mất Đông Khê, quân Pháp ở đầu bị cô lập?
A. Cao Bằng, Lạng Sơn.
B. Lạng Sơn.
C. Cao Bằng.
D. Các nơi khác
 

Normal_person

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng năm 2021
212
896
96
14
Ninh Bình
THCS Gia Lạc
1. Trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, trận đánh nào được coi là ác liệt nhất ?
A. Đông Khê.
B. Thất Khê
C. Phục kích đánh địch ở đường số 4
D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút
2. Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở cuộc tấn công Biên giới 1950 ?
A. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến nước ta tiến lên 1 bước.
B. Khai thông đường biên giới Việt - Trung
C. Tiêu diệt 1 bộ phận lực lượng của địch, khai thông đường biên giới, mở rộng và củng cố địa cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơ - ve.
3. Mất Đông Khê, quân Pháp ở đầu bị cô lập?
A. Cao Bằng, Lạng Sơn.
B. Lạng Sơn.
C. Cao Bằng.
D. Các nơi khác​
 

Khánhly2k7

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng năm 2020
374
1,564
156
16
Hà Nội
THCS Cổ Nhuế
1. Trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, trận đánh nào được coi là ác liệt nhất ?
A. Đông Khê.
B. Thất Khê
C. Phục kích đánh địch ở đường số 4
D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút
2. Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở cuộc tấn công Biên giới 1950 ?
A. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến nước ta tiến lên 1 bước.
B. Khai thông đường biên giới Việt - Trung
C. Tiêu diệt 1 bộ phận lực lượng của địch, khai thông đường biên giới, mở rộng và củng cố địa cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơ - ve.
3. Mất Đông Khê, quân Pháp ở đầu bị cô lập?
A. Cao Bằng, Lạng Sơn.
B. Lạng Sơn.
C. Cao Bằng.
D. Các nơi khác
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Chiến dịch Biên Giới Thu - Đông 1950
I- Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
1. Thuận lợi:

- Bước sang năm 1950 cuộc kháng chiến của ta có nhiều thuận lợi mới. - Ngày 1-10-1949 Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến nước ta có quan hệ trực tiếp với các nước xã hội chủ nghĩa.
- Tháng 1 năm 1950 Trung Quốc, Liên Xô và các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Pháp và các nước thuộc địa pháp phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam của Pháp ngày càng dâng cao.
- Từ năm 1947 đến năm 1950 cuộc kháng chiến toàn diện của ta đã đạt những thành tựu đáng kể, tiềm lực kháng chiến của ta được tăng cường. 2. Khó khăn:
- Mỹ từng bước can thiệp sâu và " dính líu trực tiếp " vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
- Ngày 13 - 5 - 1949, được sự đồng ý của Mỹ, Chính phủ Pháp đề ra kế hoạch Rơve ( tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, thiết lập " Hành lang Đông - Tây " ), chuẩn bị mở cuộc tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai, mong giành thắng lợi, nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Kế hoạch Rơve của Pháp gây cho ta nhiều khó khăn.
II - Chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950.
1. Chủ trương của ta:

- Trước âm mưu mới của Pháp, tháng 6 - 1950 Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm:
+ Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt - Trung để mở rộng con đường liên lạc với quốc tế.
+ Mở rộng và cũng có căn cứ địa Việt Bắc.
=> Mục tiêu: Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch là quan trọng nhất :Vì tiêu diệt được một bộ phận sinh lực địch sẽ làm suy yếu lực lượng địch và làm thay đổi tương quan lực lượng. Địch càng suy yếu, ta càng mạnh, có như vậy ta mới thực hiện được hai mục tiêu còn lại: Khai thông biên giới Việt - Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
2. Diễn biến :
- Sáng ngày 16 - 9 - 1950 quân ta đánh vào vị trí Đông Khê, sau hai ngày ta chiếm được cụm cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê, đường số 4 bị cắt làm đôi, Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập.
- Trước nguy cơ bị tiêu diệt, quân Pháp buộc rút khỏi Cao Bằng theo con đường số 4. Để yểm trợ cho cuộc rút quân, Pháp huy động quân từ Thất Khê tiến lên đánh chiếm lại Đông Khê và đón cánh quân từ Cao Bằng về, đồng thời cho quân đánh lên Thái Nguyên nhằm giảm bớt sự chú ý của ta .
- Đoán được ý định của địch, quân ta mai phục, đánh địch trên đường số 4, khiến cho các cánh quân này không được gặp lại nhau => Pháp lần lượt rút khỏi các cứ trên điểm trên đường số 4 . Ngày 22 - 10 - 1950 đường số 4 hoàn toàn giải phóng.
- Tại Thái Nguyên, ta cũng đập tan cuộc hành quân của địch.
3. Kết quả:
- Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8.000 tên địch, giải phóng một vùng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân. Chọc thủng " Hành lang Đông - Tây " của Pháp, thế bao vây của địch cả trong và ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ => Kế hoạch Rơve của Pháp bị phá sản.
4. Ý nghĩa
:
- Với chiến thắng Biên giới Thu Đông năm 1950, con đường liên lạc giữa ta và các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông; Quân đội ta đã trưởng thành, giành được quyền chủ động trên chiến trường chính ( Bắc Bộ ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến
** Câu hỏi
1. Trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, trận đánh nào được coi là ác liệt nhất ?
A. Đông Khê.
B. Thất Khê
C. Phục kích đánh địch ở đường số 4
D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút
2. Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở cuộc tấn công Biên giới 1950 ?
A. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến nước ta tiến lên 1 bước.
B. Khai thông đường biên giới Việt - Trung
C. Tiêu diệt 1 bộ phận lực lượng của địch, khai thông đường biên giới, mở rộng và củng cố địa cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơ - ve.
3. Mất Đông Khê, quân Pháp ở đầu bị cô lập?
A. Cao Bằng, Lạng Sơn.
B. Lạng Sơn.
C. Cao Bằng.
D. Các nơi khác
Mọi người cùng tham khảo nội dung mình đã cung cấp, rồi suy nghĩ trả lời ba câu hỏi nhé. Có thắc mắc bất cứ các vấn đề, có thể liên hệ mình qua trang wall cá nhân hoặc liên hệ trực tiếp phía dưới nhé!!!
1. Trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, trận đánh nào được coi là ác liệt nhất ?
A. Đông Khê.
B. Thất Khê
C. Phục kích đánh địch ở đường số 4
D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút
2. Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở cuộc tấn công Biên giới 1950 ?
A. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến nước ta tiến lên 1 bước.
B. Khai thông đường biên giới Việt - Trung
C. Tiêu diệt 1 bộ phận lực lượng của địch, khai thông đường biên giới, mở rộng và củng cố địa cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơ - ve.
3. Mất Đông Khê, quân Pháp ở đầu bị cô lập?
A. Cao Bằng, Lạng Sơn.
B. Lạng Sơn.
C. Cao Bằng.
D. Các nơi khác
Đây là câu trả lời đúng nhất nhé
@Vũ Khuê , @doyletnaq, @Lê Thị Bích Hiền , @Ác Quỷ
4 bạn xem kĩ lại phần diễn biến nè, cả 4 đều sai câu 3 nhé !!
 
Top Bottom