Văn 11 Chí Phèo

Thanh Tiến

Học sinh mới
Thành viên
10 Tháng mười hai 2018
4
1
6
21
Gia Lai
THPT Nguyễn Thái Học

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,982
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
Giúp mình lập dàn ý phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo? Viết đoạn mở bài nữa nha...Cảm ơn nhiều!!
Mình giúp bạn phần thân thôi nhé. Còn lại thì mình thấy khá đơn giản nên bạn cố gắng tư duy để tự xử lí lấy nhé :>

1. Sự xuất hiện của hình tượng Chí Phèo
+ Mở đầu truyện là tiếng chửi bới và tình trạng say rượu của Chí
+ Người giao tiếp lại với Chí chính là những con chó khiến Chí đã bị tách ra khỏi xã hội loài người một cách đáng thương
2. Sự ra đời và quá trình tha hoá của Chí Phèo.
+ Từ một anh nông dân hiền lành, lương thiện bị Bá Kiến ghen và đẩy vào nhà tù thực dân.
+ Bị xã hội hủy hoại về nhân hình lẫn nhân tính.
+ Người dân làng Vũ Đại xa lánh và xua đuổi
+ Bá Kiến lợi dụng Chí biến anh ta trở thành tay sai cho hắn
=> Chí chính thức biến thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại
3. Chí Phèo gặp Thị Nở
+ Từ tỉnh rượu đến tỉnh ngộ
+ Khát khao hoàn lương và mong ước hạnh phúc
=> Bài học nhân sinh: Con người cần phải quan tâm, chia sẻ tình thương giữa người với người. Tình thương có khả năng cảm hoá được con người.
4. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
+ Nguyên nhân: Định kiến của bà cô cũng là định kiến của cả xã hội đương thời. Họ không chấp nhận việc Chí trở lại với cuộc sống của họ
=> Xã hội mà Chí cho là bằng phẳng, lương thiện thực chất thì không phải như vậy
==> Chí đau đớn và tuyệt vọng:
+ Uống rượu cho thật say nhưng càng uống lại càng tỉnh
+ Lòng căm thù đã âm ỉ bấy lâu trong con người của Chí càng thấm thía tội ác kẻ đã cướp đi quyến làm người, cướp đi cả bộ mặt và linh hồn của mình.
=> Chí Phèo đến nhà Bá Kiến với tư cách là một nô lệ thức tỉnh, đòi quyền làm người:
==> Những câu hỏi cuối truyện vút lên đầy cay đắng và không lời giải đáp. Câu hỏi chất chứa nỗi đau của một con người thấm thía được nỗi đau khôn cùng của bi kịch cá nhân.
5. Bài học nhận thức: Cái chết của Chí Phèo là bản án tố cáo xã hội thực dân nửa phong , một cuộc sống mà trong đó, con người muốn sống lương thiện cũng không được.

P/s: Dù đề chỉ yêu cầu ở phần 4 nhưng bạn sẽ không có trọn điểm nếu như không phân tích đầy đủ. Nhưng trọng tâm vẫn là mục 4 mình làm nhiều dấu suy ra nhất. Chúc bạn may mắn.
 
  • Like
Reactions: Thanh Tiến

linhhoangvu056@gmail.com

Banned
Banned
26 Tháng bảy 2018
370
603
71
Bình Phước
trường thcs lộc tấn
Giúp mình lập dàn ý phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo? Viết đoạn mở bài nữa nha...Cảm ơn nhiều!!
I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo: Đại diện cho khuynh hướng hiện thực. Chí Phèo là một đại điện tiêu biểu cho khuynh hướng này
- Bằng ngòi bút hiện thực, Nam Cao đã khắc họa thành công bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
II. Thân bài

1. Thế nào là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người?
- Bi kịch: Sự mâu thuẫn, đối lập giữa hiện thực đời sống với khát vọng con người
- Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người: Sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo
2. Bi kịch được thể hiện ngay trong tiếng chửi của Chí đầu truyện
- “Hắn vừa đi vừa chửi..”.: sự xuất hiện tự nhiên
- Qua tiếng chửi, chân dung nhân vật hiện lên:
+ Kẻ lưu manh cứ rượu vào là chửi
+ Đằng sau đó thấy Chí Phèo la nạn nhân ra sức cựa quậy, mong muốn được coi là người bình thường
⇒ Chí Phèo mong muốn được giao cảm với cuộc đời, nhưng không ai đáp lại, không ai coi hắn như một con người
3. Bi kịch bị khước từ “quyền làm người” ngay từ khi sinh ra
- Ngay từ khi sinh ra, Chí Phèo đã không được đối xử như một con người :
+ không cha, không mẹ, không nhà, không cửa, không một tấc đất cắm dúi cũng không có
+ Bị bỏ rơi tại lò gạch cũ giữa cánh đồng mùa đông
+ Tuổi thơ sống trong bất hạnh
+ Đã từng ước mơ lương thiện nhưng xã hội bóp chết ước mơ lương thiện ấy
⇒ Chí Phèo đáng thương đã không được đối xử như một đứa trẻ bình thường ngay từ khi mới sinh ra đã bị chối bỏ
4. Bi kịch tha hóa là cơ sở dẫn đến bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
- Sự kiện Chí Phèo bị bắt vào tù:
+ Vì Bá Kiến ghen với vợ hắn.
+ Chế độ nhà tù thực dân đã biến Chí trở thành “con quỷ dữ của làng Vũ Đại”
- Hậu quả của những ngày ở tù:
+ Hình dạng: “Cái đầu trọc lốc, hàm răng cạo trắng hớn, cái mặt thì câng câng đầy những vết sứt sẹo, hai con mắt gườm gườm” ⇒ Chí Phèo đánh mất nhân hình.
+ Nhân tính: du côn, du đãng, triền miên trong cơn say, đập đầu, chửi bới, phá phách và làm công cụ cho Bá Kiến ⇒ Chí Phèo đã đánh mất nhân tính.
- Quá trình tha hóa của Chi Phèo: Đến nhà Bá Kiến trả thù ⇒ Chí mắc mưu, trở thành tay sai cho Ba Kiến
⇒ Chí đã bị cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính, là điển hình cho hình ảnh người nông dân bị đè nén đến cùng cực
5. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
- Nguyên nhân: do bà cô Thị Nở không cho Thị lấy Chí Phèo → định kiến của xã hội .
- Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo:
+ Lúc đầu: Chí ngạc nhiên trước thái độ của Thị Nở
+ Sau Chí hiểu ra mọi việc: Tuyệt vọng, Chí uống rượu rồi xách dao đên nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến và tự sát.
- Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến và tự sát của Chí:
+ Đâm chết Bá Kiến là hành động lấy máu rửa thù của người nông dân thức tỉnh về quyền sống.
+ Cái chết của Chí Phèo là cái chết của con người trong bi kịch đau đớn trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống làm người
⇒ Chí Phèo là tiêu biểu cho số phận người nông dân trong xã hội cũ bị chèn ép, đẩy vào bước đường cùng
III. Kết bài

- Khái quát lại những nét đặc sắc nghệ thuật góp phần thể hiện thành công bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
- Khẳng định đây là bi kịch chung cho những người nông dân trong xã hội cũ:D
 
Last edited:

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,982
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo: Đại diện cho khuynh hướng hiện thực. Chí Phèo là một đại điện tiêu biểu cho khuynh hướng này
- Bằng ngòi bút hiện thực, Nam Cao đã khắc họa thành công bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
II. Thân bài

1. Thế nào là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người?
- Bi kịch: Sự mâu thuẫn, đối lập giữa hiện thực đời sống với khát vọng con người
- Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người: Sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo
2. Bi kịch được thể hiện ngay trong tiếng chửi của Chí đầu truyện
- “Hắn vừa đi vừa chửi..”.: sự xuất hiện tự nhiên
- Qua tiếng chửi, chân dung nhân vật hiện lên:
+ Kẻ lưu manh cứ rượu vào là chửi
+ Đằng sau đó thấy Chí Phèo la nạn nhân ra sức cựa quậy, mong muốn được coi là người bình thường
⇒ Chí Phèo mong muốn được giao cảm với cuộc đời, nhưng không ai đáp lại, không ai coi hắn như một con người
3. Bi kịch bị khước từ “quyền làm người” ngay từ khi sinh ra
- Ngay từ khi sinh ra, Chí Phèo đã không được đối xử như một con người :
+ không cha, không mẹ, không nhà, không cửa, không một tấc đất cắm dúi cũng không có
+ Bị bỏ rơi tại lò gạch cũ giữa cánh đồng mùa đông
+ Tuổi thơ sống trong bất hạnh
+ Đã từng ước mơ lương thiện nhưng xã hội bóp chết ước mơ lương thiện ấy
⇒ Chí Phèo đáng thương đã không được đối xử như một đứa trẻ bình thường ngay từ khi mới sinh ra đã bị chối bỏ
4. Bi kịch tha hóa là cơ sở dẫn đến bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
- Sự kiện Chí Phèo bị bắt vào tù:
+ Vì Bá Kiến ghen với vợ hắn.
+ Chế độ nhà tù thực dân đã biến Chí trở thành “con quỷ dữ của làng Vũ Đại”
- Hậu quả của những ngày ở tù:
+ Hình dạng: “Cái đầu trọc lốc, hàm răng cạo trắng hớn, cái mặt thì câng câng đầy những vết sứt sẹo, hai con mắt gườm gườm” ⇒ Chí Phèo đánh mất nhân hình.
+ Nhân tính: du côn, du đãng, triền miên trong cơn say, đập đầu, chửi bới, phá phách và làm công cụ cho Bá Kiến ⇒ Chí Phèo đã đánh mất nhân tính.
- Quá trình tha hóa của Chi Phèo: Đến nhà Bá Kiến trả thù ⇒ Chí mắc mưu, trở thành tay sai cho Ba Kiến
⇒ Chí đã bị cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính, là điển hình cho hình ảnh người nông dân bị đè nén đến cùng cực
5. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
- Nguyên nhân: do bà cô Thị Nở không cho Thị lấy Chí Phèo → định kiến của xã hội .
- Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo:
+ Lúc đầu: Chí ngạc nhiên trước thái độ của Thị Nở
+ Sau Chí hiểu ra mọi việc: Tuyệt vọng, Chí uống rượu rồi xách dao đên nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến và tự sát.
- Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến và tự sát của Chí:
+ Đâm chết Bá Kiến là hành động lấy máu rửa thù của người nông dân thức tỉnh về quyền sống.
+ Cái chết của Chí Phèo là cái chết của con người trong bi kịch đau đớn trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống làm người
⇒ Chí Phèo là tiêu biểu cho số phận người nông dân trong xã hội cũ bị chèn ép, đẩy vào bước đường cùng
III. Kết bài

- Khái quát lại những nét đặc sắc nghệ thuật góp phầ thể hiện thành công bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
- Khẳng định đây là bi kịch chung cho những người nông dân trong xã hội cũ
Xem thêm Dàn ý và văn mẫu lớp 11 khác:D
Bạn có quên ghi nguồn không?
 

Thanh Tiến

Học sinh mới
Thành viên
10 Tháng mười hai 2018
4
1
6
21
Gia Lai
THPT Nguyễn Thái Học
Mình giúp bạn phần thân thôi nhé. Còn lại thì mình thấy khá đơn giản nên bạn cố gắng tư duy để tự xử lí lấy nhé :>

1. Sự xuất hiện của hình tượng Chí Phèo
+ Mở đầu truyện là tiếng chửi bới và tình trạng say rượu của Chí
+ Người giao tiếp lại với Chí chính là những con chó khiến Chí đã bị tách ra khỏi xã hội loài người một cách đáng thương
2. Sự ra đời và quá trình tha hoá của Chí Phèo.
+ Từ một anh nông dân hiền lành, lương thiện bị Bá Kiến ghen và đẩy vào nhà tù thực dân.
+ Bị xã hội hủy hoại về nhân hình lẫn nhân tính.
+ Người dân làng Vũ Đại xa lánh và xua đuổi
+ Bá Kiến lợi dụng Chí biến anh ta trở thành tay sai cho hắn
=> Chí chính thức biến thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại
3. Chí Phèo gặp Thị Nở
+ Từ tỉnh rượu đến tỉnh ngộ
+ Khát khao hoàn lương và mong ước hạnh phúc
=> Bài học nhân sinh: Con người cần phải quan tâm, chia sẻ tình thương giữa người với người. Tình thương có khả năng cảm hoá được con người.
4. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
+ Nguyên nhân: Định kiến của bà cô cũng là định kiến của cả xã hội đương thời. Họ không chấp nhận việc Chí trở lại với cuộc sống của họ
=> Xã hội mà Chí cho là bằng phẳng, lương thiện thực chất thì không phải như vậy
==> Chí đau đớn và tuyệt vọng:
+ Uống rượu cho thật say nhưng càng uống lại càng tỉnh
+ Lòng căm thù đã âm ỉ bấy lâu trong con người của Chí càng thấm thía tội ác kẻ đã cướp đi quyến làm người, cướp đi cả bộ mặt và linh hồn của mình.
=> Chí Phèo đến nhà Bá Kiến với tư cách là một nô lệ thức tỉnh, đòi quyền làm người:
==> Những câu hỏi cuối truyện vút lên đầy cay đắng và không lời giải đáp. Câu hỏi chất chứa nỗi đau của một con người thấm thía được nỗi đau khôn cùng của bi kịch cá nhân.
5. Bài học nhận thức: Cái chết của Chí Phèo là bản án tố cáo xã hội thực dân nửa phong , một cuộc sống mà trong đó, con người muốn sống lương thiện cũng không được.

P/s: Dù đề chỉ yêu cầu ở phần 4 nhưng bạn sẽ không có trọn điểm nếu như không phân tích đầy đủ. Nhưng trọng tâm vẫn là mục 4 mình làm nhiều dấu suy ra nhất. Chúc bạn may mắn.
Cảm ơn nhiều ạ!!
 

xuanle17

Cựu Mod Ngữ Văn
Thành viên
14 Tháng chín 2018
804
1,014
181
25
Thừa Thiên Huế
Đh sư phạm huế
1.Nam Cao được biết đến như một cây bút hiện thực xuất sắc cùng với Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng….Đặc biệt trong truyện ngắn Chí Phèo đã thể hiện cái nhìn của tác giả về con người trước Cách mạng. Cũng từ khi Chí Phèo ngật ngưỡng bước ra từ trang sách của Nam Cao thì nhân vật này đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc nhất là khi Phèo từ một anh nông dân hiền lành, lương thiện bị tha hóa thành một kẻ lưu manh, trở thành "con quỷ làng Vũ Đại"
2. Là một nhà văn luôn băn khoăn trăn trở về cách sống và cách viết, Nam Cao đã từng tuyên ngôn “Sống đã rồi hãy viết”.Một nhà văn muốn viết được nhân đạo trước hết phải sống cho nhân đạo bởi cuộc đời quyết định đến văn chương.Nam Cao luôn nhìn đời bằng đôi mắt của tình thương , đôi mắt của lòng nhân ái. Với cách nhìn đời này, Nam Cao bắt đầu cầm bút sáng tác.Trước Cách Mạng, Nam Cao viết về hai đề tài, đề tài người nông dân và đề tài người trí thức tiểu tư sản. Ở đề tài nông dân hay nhất, tiêu biểu nhất phải kể đến sáng tác đầu tay của Nam Cao, tác phẩm Chí Phèo.Linh hồn của câu chuyện là nhân vật cùng tên được nhà văn miêu tả với một tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người:Sinh ra là người nhưng không được làm người, cả đời khao khát lương thiện ,cuối cùng trở thành kẻ bất lương.Thông qua bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của hắn nông dân Chí, ngòi bút Nam Cao bộc lộ là một ngòi bút nhân đạo, nhân văn, sâu sắc và cao cả.
3. Nam Cao là một nhà văn hiện thực lớn có tư tưởng nhân đạo vừa sâu sắc, mới mẻ, vừa độc đáo. Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc tràn đầy tinh thần nhân đạo, chuyên viết về hai đề tài: người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ và người nông dân bị bần cùng hóa, lưu manh hóa trước Cách mạng tháng Tám. Trong đó, Chí Phèo là 1 kiệt tác trong văn xuôi VN hiện đại của nhà văn Nam Cao viết vào năm 1941. Truyện kể lại cuộc đời của một người dân cùng khổ tên là Chí Phèo. Chí Phèo là biểu hiện sống động của bi kịch sinh ra là người mà không được làm người.
Trên là một số mở bài mà mình sưu tầm. Hi vọng giúp ích cho bạn!
 
  • Like
Reactions: Thanh Tiến

Thanh Tiến

Học sinh mới
Thành viên
10 Tháng mười hai 2018
4
1
6
21
Gia Lai
THPT Nguyễn Thái Học
I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo: Đại diện cho khuynh hướng hiện thực. Chí Phèo là một đại điện tiêu biểu cho khuynh hướng này
- Bằng ngòi bút hiện thực, Nam Cao đã khắc họa thành công bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
II. Thân bài

1. Thế nào là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người?
- Bi kịch: Sự mâu thuẫn, đối lập giữa hiện thực đời sống với khát vọng con người
- Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người: Sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo
2. Bi kịch được thể hiện ngay trong tiếng chửi của Chí đầu truyện
- “Hắn vừa đi vừa chửi..”.: sự xuất hiện tự nhiên
- Qua tiếng chửi, chân dung nhân vật hiện lên:
+ Kẻ lưu manh cứ rượu vào là chửi
+ Đằng sau đó thấy Chí Phèo la nạn nhân ra sức cựa quậy, mong muốn được coi là người bình thường
⇒ Chí Phèo mong muốn được giao cảm với cuộc đời, nhưng không ai đáp lại, không ai coi hắn như một con người
3. Bi kịch bị khước từ “quyền làm người” ngay từ khi sinh ra
- Ngay từ khi sinh ra, Chí Phèo đã không được đối xử như một con người :
+ không cha, không mẹ, không nhà, không cửa, không một tấc đất cắm dúi cũng không có
+ Bị bỏ rơi tại lò gạch cũ giữa cánh đồng mùa đông
+ Tuổi thơ sống trong bất hạnh
+ Đã từng ước mơ lương thiện nhưng xã hội bóp chết ước mơ lương thiện ấy
⇒ Chí Phèo đáng thương đã không được đối xử như một đứa trẻ bình thường ngay từ khi mới sinh ra đã bị chối bỏ
4. Bi kịch tha hóa là cơ sở dẫn đến bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
- Sự kiện Chí Phèo bị bắt vào tù:
+ Vì Bá Kiến ghen với vợ hắn.
+ Chế độ nhà tù thực dân đã biến Chí trở thành “con quỷ dữ của làng Vũ Đại”
- Hậu quả của những ngày ở tù:
+ Hình dạng: “Cái đầu trọc lốc, hàm răng cạo trắng hớn, cái mặt thì câng câng đầy những vết sứt sẹo, hai con mắt gườm gườm” ⇒ Chí Phèo đánh mất nhân hình.
+ Nhân tính: du côn, du đãng, triền miên trong cơn say, đập đầu, chửi bới, phá phách và làm công cụ cho Bá Kiến ⇒ Chí Phèo đã đánh mất nhân tính.
- Quá trình tha hóa của Chi Phèo: Đến nhà Bá Kiến trả thù ⇒ Chí mắc mưu, trở thành tay sai cho Ba Kiến
⇒ Chí đã bị cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính, là điển hình cho hình ảnh người nông dân bị đè nén đến cùng cực
5. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
- Nguyên nhân: do bà cô Thị Nở không cho Thị lấy Chí Phèo → định kiến của xã hội .
- Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo:
+ Lúc đầu: Chí ngạc nhiên trước thái độ của Thị Nở
+ Sau Chí hiểu ra mọi việc: Tuyệt vọng, Chí uống rượu rồi xách dao đên nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến và tự sát.
- Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến và tự sát của Chí:
+ Đâm chết Bá Kiến là hành động lấy máu rửa thù của người nông dân thức tỉnh về quyền sống.
+ Cái chết của Chí Phèo là cái chết của con người trong bi kịch đau đớn trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống làm người
⇒ Chí Phèo là tiêu biểu cho số phận người nông dân trong xã hội cũ bị chèn ép, đẩy vào bước đường cùng
III. Kết bài

- Khái quát lại những nét đặc sắc nghệ thuật góp phần thể hiện thành công bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
- Khẳng định đây là bi kịch chung cho những người nông dân trong xã hội cũ:D
Cảm ơn nhiều ạ!!

1.Nam Cao được biết đến như một cây bút hiện thực xuất sắc cùng với Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng….Đặc biệt trong truyện ngắn Chí Phèo đã thể hiện cái nhìn của tác giả về con người trước Cách mạng. Cũng từ khi Chí Phèo ngật ngưỡng bước ra từ trang sách của Nam Cao thì nhân vật này đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc nhất là khi Phèo từ một anh nông dân hiền lành, lương thiện bị tha hóa thành một kẻ lưu manh, trở thành "con quỷ làng Vũ Đại"
2. Là một nhà văn luôn băn khoăn trăn trở về cách sống và cách viết, Nam Cao đã từng tuyên ngôn “Sống đã rồi hãy viết”.Một nhà văn muốn viết được nhân đạo trước hết phải sống cho nhân đạo bởi cuộc đời quyết định đến văn chương.Nam Cao luôn nhìn đời bằng đôi mắt của tình thương , đôi mắt của lòng nhân ái. Với cách nhìn đời này, Nam Cao bắt đầu cầm bút sáng tác.Trước Cách Mạng, Nam Cao viết về hai đề tài, đề tài người nông dân và đề tài người trí thức tiểu tư sản. Ở đề tài nông dân hay nhất, tiêu biểu nhất phải kể đến sáng tác đầu tay của Nam Cao, tác phẩm Chí Phèo.Linh hồn của câu chuyện là nhân vật cùng tên được nhà văn miêu tả với một tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người:Sinh ra là người nhưng không được làm người, cả đời khao khát lương thiện ,cuối cùng trở thành kẻ bất lương.Thông qua bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của hắn nông dân Chí, ngòi bút Nam Cao bộc lộ là một ngòi bút nhân đạo, nhân văn, sâu sắc và cao cả.
3. Nam Cao là một nhà văn hiện thực lớn có tư tưởng nhân đạo vừa sâu sắc, mới mẻ, vừa độc đáo. Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc tràn đầy tinh thần nhân đạo, chuyên viết về hai đề tài: người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ và người nông dân bị bần cùng hóa, lưu manh hóa trước Cách mạng tháng Tám. Trong đó, Chí Phèo là 1 kiệt tác trong văn xuôi VN hiện đại của nhà văn Nam Cao viết vào năm 1941. Truyện kể lại cuộc đời của một người dân cùng khổ tên là Chí Phèo. Chí Phèo là biểu hiện sống động của bi kịch sinh ra là người mà không được làm người.
Trên là một số mở bài mà mình sưu tầm. Hi vọng giúp ích cho bạn!
Cảm ơn nhiều ạ!!
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom