Câu hỏi ôn tập hè!

Status
Không mở trả lời sau này.
V

vomanhduy

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Mô tả cấu trúc kính tiềm vọng
2. Tại sao ánh sáng khúc xạ và khúc xạ như thế nào?
3. Dùng băng lấy lửa như thế nào?
4. Ảo ảnh là gì? Mô tả đầy đủ về sự phản xạ ánh sáng tạo ra ảo ảnh.


Đó, giải xong rùi post tiếp :)>-
 
V

vomanhduy

Thích thì chiều!

Thế thì câu này:
1.Tại sao những con chim đậu trên dây điện cao thế lại không bị giật. Nhưng có lúc nó lại bị cháy đen thui! Hix. Giải thích?
2. Ta biết nhựa, cao su cách điện nhưng có lúc người mang dép cao su hoặc nhựa vẫn bị điện giật chết.Giải thích?:khi (76):

Sao mà điện nó ác quá vậy! Thế mà cũng thík học nó à:khi (44)::khi (68):
 
R

randuoichuong_123

Giả sử bạn bị lạc lên một băng đảo và quên mang theo diêm hoặc bật lửa. Xung quanh chỉ có băng tuyết và những cành củi khô. Lúc ấy, có thể bạn sẽ phải dùng băng lấy lửa. Thế nhưng băng là nước hoá đặc ở nhiệt độ rất thấp, làm sao có thể sinh lửa được?
Ở đây bạn phải sử dụng một nguyên lý trong quang học, đó là kính lồi để hội tụ ánh sáng. Người ta có thể đắp băng thành những chiếc kính lồi lớn, trong suốt, rồi đặt nghiêng hứng ánh nắng Mặt trời. Khi ánh sáng đi qua chiếc “kính băng” này, nó sẽ không hâm nóng băng, mà năng lượng được tụ lại thành một điểm nhỏ.
Nếu chiếc kính băng rộng 1 mét và dày khoảng 30 centimét, thì năng lượng ánh sáng Mặt trời mà nó hội tụ có thể đủ lớn để đốt cháy một đám củi khô. Nhà văn viễn tưởng Jule Verne đã dựa trên nguyên lý này để viết ra cuốn truyện phiêu liêu “Cuộc du lịch của viên thuyền trưởng Hatterat” mà trong đó, các nhân vật trong truyện đã dùng thấy kính băng lấy lửa ở nhiệt độ - 48 độ C!
 
T

th1104

Thế thì câu này:
1.Tại sao những con chim đậu trên dây điện cao thế lại không bị giật. Nhưng có lúc nó lại bị cháy đen thui! Hix. Giải thích?
2. Ta biết nhựa, cao su cách điện nhưng có lúc người mang dép cao su hoặc nhựa vẫn bị điện giật chết.Giải thích?:khi (76):

Sao mà điện nó ác quá vậy! Thế mà cũng thík học nó à:khi (44)::khi (68):

vì nó đậu ở đó thì nó đậu trên dây đúng không ( mình ko biết có đúng không nữa sai thì thôi) dây làm bằng nhựa cách điện nên nó ko bị giật
con có lúc nó bị cháy đen thui thì tôi không rõ nưung xem hoạt hình thấy bị sét đánh
chắc là đúng
2 nè nhựa và cao su cách điện nhưng có đôi lúc người ta đi dép cao su vẫn bị giật và đa số là vào khi trời mưa(để ý mà xem) vì khi đó dép ướt dây điện hở nước dẫn điẹn cực tốt ( không tin bạn thử xem cấm cái dây điênj vào ổ điên rồi cho đầu dây dia vào chậu nước thò tay vào chết luôn) đó là lí do đó
 
V

vomanhduy

vì nó đậu ở đó thì nó đậu trên dây đúng không ( mình ko biết có đúng không nữa sai thì thôi) dây làm bằng nhựa cách điện nên nó ko bị giật
con có lúc nó bị cháy đen thui thì tôi không rõ nưung xem hoạt hình thấy bị sét đánh
chắc là đúng

Nếu vậy thì bạn thử đu trên dây điện cao thế thử xem, nó không giật chết mới lạ!!
Còn chuyện con chim nó cháy thì do nguyên nhân bị điện giật nhưng và nó táy máy cho nên mới thế!
Giải thích sai rùi nhé
 
N

nuhoangcobac_mod_tructuyen

Thế thì câu này:
1.Tại sao những con chim đậu trên dây điện cao thế lại không bị giật. Nhưng có lúc nó lại bị cháy đen thui! Hix. Giải thích?
2. Ta biết nhựa, cao su cách điện nhưng có lúc người mang dép cao su hoặc nhựa vẫn bị điện giật chết.Giải thích?:khi (76):

Sao mà điện nó ác quá vậy! Thế mà cũng thík học nó à:khi (44)::khi (68):
1.

Về bản chất, các vật phi kim loại như: gỗ, tre, nền gạch, tường xi măng, áo quần... là vật không dẫn điện. Nhưng điều này chỉ đúng khi chúng ở trạng thái khô tuyệt đối, nếu bị ẩm, chúng vẫn dẫn điện như thường.
Trên các trụ điện cao thế ,các cục sứ cách điện phải chịu được 1 điện áp xuyên thủng rất cao ,một sự cách điện với hiệu điện thế rất lớn.Việc sản xuất ra các trụ sứ cách điện mắc trên các đường dây cao thế đòi hỏi 1 công nghệ cao,những trụ sứ cách điện đặc biệt cho đường dây 500kv đều phải nhập ngoại.Việt nam hiện chưa sản xuất được.
Ngay cả những cục sứ cách điện trên các cột điện trung thế và hạ thế dọc đường Sài gòn ta đi hàng ngày ,thì ngành điện vẫn phải đi thay mới theo định kỳ.Nhiều sự cố điện ( chập ,nổ dây điện đã xãy ra do các cục sứ này bị hư,không cách điện tốt.
Việc con chim đậu trên đường cao thế(dù có điện thế cao đến đâu ) không bị giật là do chỉ đứng trên 1 sợi dây ( mạch hở).Chứ nếu con chim mà có 1 bộ phận nào trong cơ thể tiếp xúc dẫn xuống đất ( mạch kín ) thì sẽ bị giật chết ngay ( cho dù lớp sừng dưới chân có dày đến đâu).Có thể dẫn chứng thêm là dù trời mưa dây ướt,chân chim ướt vẫn không có hiện tượng chim bị điện giật.:x


2.Chân người tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với đất được coi là một cực, cực còn lại là một bộ phận bất kỳ nào đó của cơ thể tiếp xúc với nguồn điện.
:d
 
Last edited by a moderator:
V

vomanhduy

Post tiếp

1.Từ hoá là gì ?Nó có tác hại gì không!
2. Để tránh sự chênh lệch hiệu điện thế quá lớn giữa dụng cụ điện trong gia đình và nguồn điện thì cần có dụng cụ nào(Cái này thì quá dễ! Hơ Hơ)
3. Giả sử bạn có một người tí hon chui vừa vào một viên đạn một khẩu súng trường. Bắn vào một mục tiêu, sau khi bắn người tí hon chả nghe tiếng súng nổ gì cả. Khi viên đạn tới đích, sau đó một, hai giây người tí hon lại nghe thấy một tiếng súng nữa, hỏi người bắn nhưng anh ta không hề bắn thêm một viên nào nữa . Giải thích? (biết vận tốc của viên đạn là 900m/s


Rùi đó
 
Last edited by a moderator:
T

th1104

theo tôi nghĩ thì viên đạn bay đi thì cần một số thời gian ngắn thì tiếng nỏ mới phản xạ lại tai của chúng ta
nghĩ vậy thôi sai thì thôi nha
 
N

nuhoangcobac_mod_tructuyen

1.Từ hoá là gì ?Nó có tác hại gì không!
2. Để tránh sự chênh lệch hiệu điện thế quá lớn giữa dụng cụ điện trong gia đình và nguồn điện thì cần có dụng cụ nào(Cái này thì quá dễ! Hơ Hơ)
3. Giả sử bạn có một người tí hon chui vừa vào một viên đạn một khẩu súng trường. Bắn vào một mục tiêu, sau khi bắn người tí hon chả nghe tiếng súng nổ gì cả. Khi viên đạn tới đích, sau đó 1,2 giây lại nghe thấy một tiếng súng nữa, hỏi người bắn nhưng anh ta không hề bắn thêm một viên nào nữa . Giải thích? (biết vận tốc của viên đạn là 900m/s


Rùi đó
cái từ hoá ấy đã nghe bao giờ đâu:eek:hổng biết gì hết:p
 
P

pjmpjm00000

ủa !!! vậy cho mình hỏi chút nghen . từ mặt trời ánh sáng có thể tới được nhưng sao cô giáo lớp 5 mình bảo từ trái đất chiếu ánh sáng lên mặt trời cả 1 đời ng` cũng không tới là sao hả bạn ! trả lời cho mình : beyond_luv_ox nhanh nha
 
V

vomanhduy

Vì kiếm đâu ra cái đèn nào to bằng mặt trời, có ánh sáng chói bằng mặt trời trên Trái Đất này
 
N

nuhoangcobac_mod_tructuyen

1.Từ hoá là gì ?Nó có tác hại gì không!
2. Để tránh sự chênh lệch hiệu điện thế quá lớn giữa dụng cụ điện trong gia đình và nguồn điện thì cần có dụng cụ nào(Cái này thì quá dễ! Hơ Hơ)
3. Giả sử bạn có một người tí hon chui vừa vào một viên đạn một khẩu súng trường. Bắn vào một mục tiêu, sau khi bắn người tí hon chả nghe tiếng súng nổ gì cả. Khi viên đạn tới đích, sau đó 1,2 giây lại nghe thấy một tiếng súng nữa, hỏi người bắn nhưng anh ta không hề bắn thêm một viên nào nữa . Giải thích? (biết vận tốc của viên đạn là 900m/s


Rùi đó
Từ hoá là sự nhiễm từ (hêheh cái này vùă hỏi cậu)
chắc không có tác hại gì
2.
dùng cầu chì hoặc áctomat
niloa
chắc sai
 
V

vomanhduy

Thôi, tui giải
1. Từ hoá là sự nhiễm từ. Chả có tác hại gì. hê hê
2. máy biến áp
3. Âm thanh mà người tí hon nghe được sau đó chính là tiếng súng nổ lúc đầu
Ta có, viên đạn bay với V1 = 900m/s. Âm thanh đi được V2 = 340m/s.
Như vậy, V1 gấp gần 3 lần V2
Vậy viên đạn đến đích rồi khoảng gần 3 giây sau mới nghe thấy tiếng súng nổ
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom