Thế thì câu này:
1.Tại sao những con chim đậu trên dây điện cao thế lại không bị giật. Nhưng có lúc nó lại bị cháy đen thui! Hix. Giải thích?
2. Ta biết nhựa, cao su cách điện nhưng có lúc người mang dép cao su hoặc nhựa vẫn bị điện giật chết.Giải thích?:khi (76):
Sao mà điện nó ác quá vậy! Thế mà cũng thík học nó à:khi (44)::khi (68):
1.
Về bản chất, các vật phi kim loại như: gỗ, tre, nền gạch, tường xi măng, áo quần... là vật không dẫn điện. Nhưng điều này chỉ đúng khi chúng ở trạng thái khô tuyệt đối, nếu bị ẩm, chúng vẫn dẫn điện như thường.
Trên các trụ điện cao thế ,các cục sứ cách điện phải chịu được 1 điện áp xuyên thủng rất cao ,một sự cách điện với hiệu điện thế rất lớn.Việc sản xuất ra các trụ sứ cách điện mắc trên các đường dây cao thế đòi hỏi 1 công nghệ cao,những trụ sứ cách điện đặc biệt cho đường dây 500kv đều phải nhập ngoại.Việt nam hiện chưa sản xuất được.
Ngay cả những cục sứ cách điện trên các cột điện trung thế và hạ thế dọc đường Sài gòn ta đi hàng ngày ,thì ngành điện vẫn phải đi thay mới theo định kỳ.Nhiều sự cố điện ( chập ,nổ dây điện đã xãy ra do các cục sứ này bị hư,không cách điện tốt.
Việc con chim đậu trên đường cao thế(dù có điện thế cao đến đâu ) không bị giật là do chỉ đứng trên 1 sợi dây ( mạch hở).Chứ nếu con chim mà có 1 bộ phận nào trong cơ thể tiếp xúc dẫn xuống đất ( mạch kín ) thì sẽ bị giật chết ngay ( cho dù lớp sừng dưới chân có dày đến đâu).Có thể dẫn chứng thêm là dù trời mưa dây ướt,chân chim ướt vẫn không có hiện tượng chim bị điện giật.:x
2.Chân người tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với đất được coi là một cực, cực còn lại là một bộ phận bất kỳ nào đó của cơ thể tiếp xúc với nguồn điện.
:d