cần sự trợ giúp đây

  • Thread starter maixuanhoang2
  • Ngày gửi
  • Replies 3
  • Views 4,638

P

phungbaduong

Có đấy. Bài tập trCho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là
A. 2M và 1M. B. 1M và 2M.
C. 0,2M và 0,1M. D. kết quả khác.
ong SBT nhiều lắm hãy làm đi.
 
V

vanky_91

Có đấy. Bài tập trCho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là
A. 2M và 1M. B. 1M và 2M.
C. 0,2M và 0,1M. D. kết quả khác.
ong SBT nhiều lắm hãy làm đi.

nFe=nAl=0,1 mol
chat ran gom Fe du,Cu,Ag ->Cu(NO3)2&AgNO3 phan ung het
nH2=0.05 ->nFe du la 0,05mol-> molFe pu la 0,05 mol
Đinh luat bao toan electoron
mol e Fe&Al cho la 3.0,1+2.0,05=0,4
goi mol Cu&Ag la x,y-> 2x+y=0,4 (1)
mFedu+mCu+mAg=28 ->mCu+mAg=28-56.0,05=25,2
=>64x+108y=25,2 (2)
gia he (1)(2)-> x=9/76 ,y=31/190
==>CM Cu(NO3)2=90/76M, CM AgNO3=31/19M
=> dap an D
 
H

hockemhuhuhu

Có đấy. Bài tập: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là
A. 2M và 1M. B. 1M và 2M.
C. 0,2M và 0,1M. D. kết quả khác.
ong SBT nhiều lắm hãy làm đi.

Mình chỉ cho nè :
VD 1: Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ Mol. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol nhôm và 0,05 mol sắt vào 100ml dd X đồng thời khuấy kỹ, khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào dd HCl dư thấy giải phóng ra 0,07 gam khí. Nồng độ Mol của 2 muối ban đầu là:
A.0,03M √B.0,4M C.0,42M D.0,45M
AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ Mol => nAgNO3 = nCu(NO3)2
chất rắn Y gồm 3 kimloại.=>Ag ,Cu , Fe(Alpứ hết theo dãy Hoạt động KL, Al đứng trước Fe)
Cho Y vào dd HCl dư thấy giải phóng ra 0,07 gam khí => Fe pứ với HCl(vì Fe đứng trước H trong dãy hoạt động Kl)BT e : 2nFe(dư) = 2nH2 ó nFe = 0,07/2 = 0,035 mol
[FONT=&quot] [/FONT]nFe (Pứ với dd X) = 0,05 – 0,035 = 0,015 mol
[FONT=&quot] [/FONT]ADBT e : 3nAl + 2nFe = nAg(NO3) + 2nCu(NO3)2 ( Fe chỉ lên +2 khi pứ với HCL hoặc Kl mạnh đẩy
Cu2+(Cu(NO3)2 + 2e => Cu , Ag+1 (AgNO3) + 1e => Ag ) Giải PT tìm nAgNO3 = nCu(NO3)3 => CM
Mình chỉ gợi ý thôi Bạn tự làm nhé :

Bài của bạn :
8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe có tỉ lệ mol 1:1 => nAl , nFe
A vào dd HCl dư thấy có 1,12 lit khí => nFe(dư) => nFe(pứ với dd Y)
còn lại 28 gam chất rắn không ta là mAg + mCu = 28 g (nCu(NO3)2 = nCu , nAg(NO3) = nAg)
BT e ra 1 PT nữa rồi giải hệ với => n từng chất trong Y => CM


Tham khảo thêm :
Cho 2,4 gam Mg và 3,25 gam Zn tác dụng với 500 ml dd A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dd B và 26,34 gam hỗn hợp C gồm 3 kim loại. Cho C vào dd HCl dư thấy thoát ra 0,448 lit khí (đktc). Tính nồng độ Mol các chất trong dd A.
A.0,2M và 0,06M B.0,22M và 0,02M C.2M và 0,6M √D. 0,44M và 0,04M
C vào dd HCl dư thấy thoát ra 0,448 lit khí => nZn dư (Theodãyhoat độngthì Mg sẽ pứ hết rồi đến Zn)
=> nZn(tham gia pứ với ddA) =>có nMg và nZn => BT e : 2nMg + 2nZn = 2nCu(NO3)2 + nAg(NO3) ... 26,34 gam hỗn hợp C gồm 3 kim loại Chắc chắn có Cu , Ag ,Zn (dư)
Tìm được n Zn dư => mCu + mAg = 26,34 – mZn dư . Giải hệ tìm được n


Bạn down ở đây nè : Trong này có nhiều dạng bài hay. http://www.mediafire.com/download.php?dzyzommtum2
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom