9
944716


1)Hoà tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu
được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 48,9 gam. B. 69,1 gam. C. 103,65 gam. D. 138,2 gam.
2)Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 thu được
0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung
kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là
A. 15,145. B. 17,545. C. 2,400. D. 2,160.
Hoà tan hết m gam hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X và 1,568
lít hỗn hợp hai khí không màu (đktc) có khối lượng 2,59 g trong đó có một khí hoá nâu ngoài không
khí. Dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư không thấy có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã
phản ứng là
A. 0,51 mol. B. 0,45 mol. C. 0,55 mol. D. 0,49 mol.
được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 48,9 gam. B. 69,1 gam. C. 103,65 gam. D. 138,2 gam.
2)Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 thu được
0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung
kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là
A. 15,145. B. 17,545. C. 2,400. D. 2,160.
Hoà tan hết m gam hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X và 1,568
lít hỗn hợp hai khí không màu (đktc) có khối lượng 2,59 g trong đó có một khí hoá nâu ngoài không
khí. Dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư không thấy có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã
phản ứng là
A. 0,51 mol. B. 0,45 mol. C. 0,55 mol. D. 0,49 mol.