Hóa 10 cân bằng phản ứng oxi hóa khử

Xuân Long

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng ba 2017
684
631
149
22
Nam Định
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
quá trình là thế này
FeS -> 2 Fe (+3) + S (+4) + 10e I x2
S ( +6 ) + 2 e --- > S (+4) I x10
rồi bạn đẩy hệ số vào phương trình là ra
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Fe+2---->Fe(+3) + e
S-2 -----> S (+4) + 6e
=>FeS-----> Fe(+3) + S(+4) +7e / x 2
S(+6) +2e---->S(+4) / x 7
===> 2FeS+10H2SO4--->Fe2(SO4)3+9SO2+10H2O
MẸO : CÂN BẰNG NHANH:
Xem S trong FeS có số oxh hóa là +6 => Fe -6
Quay trở về dạng cân bằng với 2 nguyên tố Fe S
Fe -6 => +3
S (+6) trong (H2SO4) => S +4 (SO2)
Áp dụng: Trường hợp có nhiều nguyên tố thay đổi số oxh

Dù biết theo nguyên tắc là ko đúng nhưng miễn cân bằng đúng là được... đảm bảo thành công
thử nào @xuanthanhqmp
quá trình là thế này
FeS -> 2 Fe (+3) + S (+4) + 10e I x2
S ( +6 ) + 2 e --- > S (+4) I x10
rồi bạn đẩy hệ số vào phương trình là ra
Cho mình hỏi cái này: Thực ra phương trình này xảy ra như thế nào? Tại sao $\overset{-2}{S}$ lại bị oxi hóa thành $\overset{+4}{S}$ chứ không phải $\overset{+6}{S}$ vậy :confused:
 

Xuân Long

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng ba 2017
684
631
149
22
Nam Định
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Cho mình hỏi cái này: Thực ra phương trình này xảy ra như thế nào? Tại sao $\overset{-2}{S}$ lại bị oxi hóa thành $\overset{+4}{S}$ chứ không phải $\overset{+6}{S}$ vậy :confused:
bạn làm thế cũng được
FeS ---> Fe (+3) + S (+6) +9e I x2
S(+6) + 2e ---> S ( + 4 )
I x9
rồi bạn điền hệ số vào thôi
 
  • Like
Reactions: NHOR

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
bạn làm thế cũng được
FeS ---> Fe (+3) + S (+6) +9e I x2
S(+6) + 2e ---> S ( + 4 )
I x9
rồi bạn điền hệ số vào thôi
Thực ra mình đang hỏi về bản chất. Nhưng nếu bạn ghi như vậy thì $\overset{-2}{S}$ không bị oxi hóa thành $\overset{+4}{S}$ nhỉ? Có mâu thuẫn gì cách kia không?
 
  • Like
Reactions: NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Thực ra mình đang hỏi về bản chất. Nhưng nếu bạn ghi như vậy thì $\overset{-2}{S}$ không bị oxi hóa thành $\overset{+4}{S}$ nhỉ? Có mâu thuẫn gì cách kia không?
Thực ra mình đang hỏi về bản chất. Nhưng nếu bạn ghi như vậy thì $\overset{-2}{S}$ không bị oxi hóa thành $\overset{+4}{S}$ nhỉ? Có mâu thuẫn gì cách kia không?
ở trước có hai S
trong FeS và H2SO4 (-2) , (+6)
Vì vậy
S-2 =) S+4
S+6 =) S +6 (Fe2SO43) - ko thay đổi =) ko ghi
p/s cách hiểu của em là thế anh
còn nói S-2 =) S+6
thì đáng lẽ phải có thêm S+6 =) S +4 nữa chứ nhỉ
.... ý kiến riêng thôi ạ! Nếu sai mong các anh chj chỉ thêm! Em cảm ơn! :)
 

Nguyễn Hương Trà

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
18 Tháng tư 2017
3,551
3,764
621
22
Du học sinh
Foreign Trade University
Thực ra mình đang hỏi về bản chất. Nhưng nếu bạn ghi như vậy thì $\overset{-2}{S}$ không bị oxi hóa thành $\overset{+4}{S}$ nhỉ? Có mâu thuẫn gì cách kia không?
bản chất thì S-2 chỉ bị oxh lên S+4 thôi
còn khi cb cho lên luôn S+6 cb cho nhanh
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
ở trước có hai S
trong FeS và H2SO4 (-2) , (+6)
Vì vậy
S-2 =) S+4
S+6 =) S +6 (Fe2SO43) - ko thay đổi =) ko ghi
p/s cách hiểu của em là thế anh
còn nói S-2 =) S+6
thì đáng lẽ phải có thêm S+6 =) S +4 nữa chứ nhỉ
.... ý kiến riêng thôi ạ! Nếu sai mong các anh chj chỉ thêm! Em cảm ơn! :)
Anh không hiểu phần thứ 2 :D Nhưng đại loại như anh muốn biết là trong phản ứng chuyện gì đã xảy ra với thằng $\overset{-2}{S}$, nó bị oxi hóa thành $\overset{-4}{S}$ hay $\overset{-6}{S}$ @@
bản chất thì S-2 chỉ bị oxh lên S+4 thôi
còn khi cb cho lên luôn S+6 cb cho nhanh
"cho lên luôn" nghe hơi rủi ro nhỉ, có cơ sở nào đảm bảo rằng kết quả vẫn đúng không bạn
 
  • Like
Reactions: NHOR

Nguyễn Hương Trà

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
18 Tháng tư 2017
3,551
3,764
621
22
Du học sinh
Foreign Trade University
Anh không hiểu phần thứ 2 :D Nhưng đại loại như anh muốn biết là trong phản ứng chuyện gì đã xảy ra với thằng $\overset{-2}{S}$, nó bị oxi hóa thành $\overset{-4}{S}$ hay $\overset{-6}{S}$ @@

"cho lên luôn" nghe hơi rủi ro nhỉ, có cơ sở nào đảm bảo rằng kết quả vẫn đúng không bạn
không rủi ro đâu bạn
nếu ghi S-2 lên S+4 theo bản chất thì khi cân bằng vẫn phải cộng thêm S+4 ở chỗ S+6->S+4 ấy
cái này ngta làm nhiều rồi bạn không phải lo!
nhưng nếu thầy cô bắt trình bày thì bạn vẫn phải ghi S-2-->S+4 nha
 

Nguyễn Hương Trà

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
18 Tháng tư 2017
3,551
3,764
621
22
Du học sinh
Foreign Trade University
Anh không hiểu phần thứ 2 :D Nhưng đại loại như anh muốn biết là trong phản ứng chuyện gì đã xảy ra với thằng $\overset{-2}{S}$, nó bị oxi hóa thành $\overset{-4}{S}$ hay $\overset{-6}{S}$ @@

"cho lên luôn" nghe hơi rủi ro nhỉ, có cơ sở nào đảm bảo rằng kết quả vẫn đúng không bạn
trong pứ S-2 bị oxh lên S+4
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
không rủi ro đâu bạn
nếu ghi S-2 lên S+4 theo bản chất thì khi cân bằng vẫn phải cộng thêm S+4 ở chỗ S+6->S+4 ấy
cái này ngta làm nhiều rồi bạn không phải lo!
nhưng nếu thầy cô bắt trình bày thì bạn vẫn phải ghi S-2-->S+4 nha
Bạn nói rõ hơn được không, mình không hiểu gì cả...
trong pứ S-2 bị oxh lên S+4
Mình xin trích lại bài bạn @Xuân Long
bạn làm thế cũng được
FeS ---> Fe (+3) + S (+6) +9e I x2
S(+6) + 2e ---> S ( + 4 )
I x9
rồi bạn điền hệ số vào thôi
Ở đây mình không thấy $\overset{-2}{S}$ bị oxi hóa lên $\overset{+4}{S}$. Nhưng kết quả vẫn đúng là do đâu vậy bạn @@
 

tieutukeke

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng sáu 2017
1,818
2,096
301
TP Hồ Chí Minh
Mầm non
Thật ra bản chất của việc cân bằng phản ứng này là sử dụng định luật bảo toàn e: tổng e nhường = tổng e nhận. Cho nên dù dùng pp nào và giả thiết nào, chỉ cần đảm bảo việc e thăng bằng giữa nhường và nhận thì ta vẫn nhận được 1 kết quả như nhau. (tất nhiên giả thiết cũng chỉ có giới hạn thôi chứ vô lí quá thì chơi khó nhau :D)
Vì thế nó mới sinh ra pp nhẩm nhanh kiểu giả thiết như bạn @NHOR làm và sau này 1 pp được áp dụng rất nhiều cho giải bài tập là pp quy đổi khi giải các bài toán về hỗn hợp oxit sắt. Bản chất của các quá trình nếu tách riêng lẻ để xét (kiểu Fe-6) thì sai, nhưng gộp lại 1 cách tổng thể thì đúng =))
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
em tóm gọn lại nhé! @iceghost
Ở đây là pư có tới 3 sự thay đổi số oxh
1/ Fe+2 =) Fe+3
2/ S-2 =) S+6
lí giải: Vì FeS là chất khử nên S bịj oxh lên hóa trị cao nhất là +6
3/ S+6 =) S+4 Vì SO2 là spk mà
....
đây chính là bản chất thực của pư trên
tuy nhiên, để áp dụng cân bằng nhanh,ngươid ta cho phép chúng ta "biến tính" quá trình trên theo hai hướng mà họ thấy vô lí nhưng cân bằng vẫn đúng:
đó là Fe-6 điên rôf cuả em
và S-2 =) S-4
ok ko anh ơi?! Em nghĩ mk đungs đấy ạạ!
 
Last edited:
  • Like
Reactions: realme427

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,265
1,049
29
quá trình là thế này
FeS -> 2 Fe (+3) + S (+4) + 10e I x2
S ( +6 ) + 2 e --- > S (+4) I x10
rồi bạn đẩy hệ số vào phương trình là ra

bạn làm thế cũng được
FeS ---> Fe (+3) + S (+6) +9e I x2
S(+6) + 2e ---> S ( + 4 )
I x9
rồi bạn điền hệ số vào thôi

Tại sao nhân 2 cho Fe3+ trong phương trình :
FeS -> 2 Fe (+3) + S (+4) + 10 e


Còn phương trình : FeS -> Fe (+3) + S (+6) + 9e
Không nhân 2 cho Fe3+

Quá trình cân bằng, dạng nào trong 2 dạng trên đúng
 
Top Bottom