Toán 9 căn bậc 2

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,475
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
Cho hỏi đề bài của bạn là [tex]\frac{(3x-3)\sqrt{x}}{\sqrt{x}(x+2)}[/tex] phải không? Nếu sai bạn có thể viết lại bằng cách cho tử và mẫu vào trong ngoặc được không?
 

Tungtom

King of Mathematics
Thành viên
7 Tháng sáu 2019
507
1,460
146
Thanh Hóa
Trường THPT Nông Cống 2
Mình thử làm xem sao: ĐK: x>0.
Ta có:[tex]\frac{3x-3\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}=\frac{3x+6\sqrt{x}-9\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}=3-\frac{9}{\sqrt{x}+2}.[/tex].
Để biểu thức nguyên thì: [tex]\frac{9}{\sqrt{x}+2}[/tex] nguyên.
+)Với x là số chính phương lớn hơn 0 thì [tex]\sqrt{x}[/tex] là số nguyên=>[tex]\sqrt{x}+2[/tex] là số nguyên=> [tex]\sqrt{x}+2[/tex] là ước dương của 9, bạn tự xét các trường hợp nha.
+)Với x là số nguyên dương và x không phải là số chính phương thì [tex]\sqrt{x}[/tex] là số vô tỉ=> [tex]\sqrt{x}+2[/tex] là số vô tỉ=>[tex]\frac{9}{\sqrt{x}+2}[/tex] là số vô tỉ thì khi đó biểu thức không nguyên.
Bạn xem có sai chỗ nào không nha:p
 

nhatminh1472005

Banned
Banned
Thành viên
24 Tháng sáu 2017
643
411
101
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
ĐKXĐ: [tex]x>0[/tex].
Ta có:[tex]P=\frac{3x-3\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}=\frac{3\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)}=\frac{3(\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}+2}=\frac{3(\sqrt{x}+2)-9}{\sqrt{x}+2}=3-\frac{9}{\sqrt{x}+2}[/tex].
Để P nguyên thì [tex]\frac{9}{\sqrt{x}+2}[/tex] nguyên. (1)
Nếu x không là số chính phương thì [tex]\sqrt{x}[/tex] vô tỉ nên [tex]\sqrt{x}+2[/tex] cũng vô tỉ.
Đặt [tex]\frac{9}{\sqrt{x}+2}=n[/tex] [tex](n\in \mathbb{Z})[/tex] thì [tex]\sqrt{x}+2=\frac{9}{n}[/tex] là số vô tỉ.
Mà [tex]\frac{9}{n}[/tex] là số hữu tỉ => Vô lí.
Vậy x là số chính phương, khi đó [tex]\sqrt{x}+2[/tex] nguyên. (2)
Với ĐKXĐ thì [tex]\sqrt{x}+2\geq0+2=2[/tex]. (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra [tex]\sqrt{x}+2[/tex] là ước không nhỏ hơn 2 của 9, tức là [tex]\sqrt{x}+2[/tex] bằng 3 hoặc 9.
Ta lập bảng sau:
[tex]\sqrt{x}+2[/tex] 39
[tex]\sqrt{x}[/tex] 17
x149
[TBODY] [/TBODY]
Vậy x = 1 hoặc 49.
 

Tungtom

King of Mathematics
Thành viên
7 Tháng sáu 2019
507
1,460
146
Thanh Hóa
Trường THPT Nông Cống 2
ĐKXĐ: [tex]x>0[/tex].
Ta có:[tex]P=\frac{3x-3\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}=\frac{3\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)}=\frac{3(\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}+2}=\frac{3(\sqrt{x}+2)-9}{\sqrt{x}+2}=3-\frac{9}{\sqrt{x}+2}[/tex].
Để P nguyên thì [tex]\frac{9}{\sqrt{x}+2}[/tex] nguyên. (1)
Nếu x không là số chính phương thì [tex]\sqrt{x}[/tex] vô tỉ nên [tex]\sqrt{x}+2[/tex] cũng vô tỉ.
Đặt [tex]\frac{9}{\sqrt{x}+2}=n[/tex] [tex](n\in \mathbb{Z})[/tex] thì [tex]\sqrt{x}+2=\frac{9}{n}[/tex] là số vô tỉ.
Mà [tex]\frac{9}{n}[/tex] là số hữu tỉ => Vô lí.
Vậy x là số chính phương, khi đó [tex]\sqrt{x}+2[/tex] nguyên. (2)
Với ĐKXĐ thì [tex]\sqrt{x}+2\geq0+2=2[/tex]. (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra [tex]\sqrt{x}+2[/tex] là ước không nhỏ hơn 2 của 9, tức là [tex]\sqrt{x}+2[/tex] bằng 3 hoặc 9.
Ta lập bảng sau:
[tex]\sqrt{x}+2[/tex] 39
[tex]\sqrt{x}[/tex] 17
x149
[TBODY] [/TBODY]
Vậy x = 1 hoặc 49.
Bạn ơi ĐKXĐ là x[tex]\geq[/tex] 0 chứ ạ?
 

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
22
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
Bạn ơi ĐKXĐ là x[tex]\geq[/tex] 0 chứ ạ?
ĐKXĐ là x>0 nhé
ĐKXĐ là xuất phát từ phương trình ban đầu chứ không phải phương trình sau khi thu gọn
PT ban đầu x=0 thì mẫu bằng 0 nên x phải khác 0 nữa =>x>0
 

Meoconbgbg

Học sinh
Thành viên
16 Tháng tám 2018
196
42
26
Bắc Giang
Lê Quý Đôn
ĐKXĐ: [tex]x>0[/tex].
Ta có:[tex]P=\frac{3x-3\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}=\frac{3\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)}=\frac{3(\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}+2}=\frac{3(\sqrt{x}+2)-9}{\sqrt{x}+2}=3-\frac{9}{\sqrt{x}+2}[/tex].
Để P nguyên thì [tex]\frac{9}{\sqrt{x}+2}[/tex] nguyên. (1)
Nếu x không là số chính phương thì [tex]\sqrt{x}[/tex] vô tỉ nên [tex]\sqrt{x}+2[/tex] cũng vô tỉ.
Đặt [tex]\frac{9}{\sqrt{x}+2}=n[/tex] [tex](n\in \mathbb{Z})[/tex] thì [tex]\sqrt{x}+2=\frac{9}{n}[/tex] là số vô tỉ.
Mà [tex]\frac{9}{n}[/tex] là số hữu tỉ => Vô lí.
Vậy x là số chính phương, khi đó [tex]\sqrt{x}+2[/tex] nguyên. (2)
Với ĐKXĐ thì [tex]\sqrt{x}+2\geq0+2=2[/tex]. (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra [tex]\sqrt{x}+2[/tex] là ước không nhỏ hơn 2 của 9, tức là [tex]\sqrt{x}+2[/tex] bằng 3 hoặc 9.
Ta lập bảng sau:
[tex]\sqrt{x}+2[/tex] 39
[tex]\sqrt{x}[/tex] 17
x149
[TBODY] [/TBODY]
Vậy x = 1 hoặc 49.
tai sao phải xét số chính phương?
 
Top Bottom