Cãi nhau về độ mạnh yếu của axit..........bà con zô !

Status
Không mở trả lời sau này.
H

huanluyenvien

Cho tôi hỏi ti nha:
Trong một phân nhóm ,đi tÙ trên xuống thì tính
bazo tăng dần, tính axit giảm dần nhung sao tinh axit của HCl<HBr<HI
 
N

nguyenanhtuan1110

huanluyenvien said:
Cho tôi hỏi ti nha:
Trong một phân nhóm ,đi tÙ trên xuống thì tính
bazo tăng dần, tính axit giảm dần nhung sao tinh axit của HCl<HBr<HI
Do độ dài liên kết tăng dần--> năng lượng liên kết giảm dần.
 
N

nguyenhoai

huanluyenvien said:
Cho tôi hỏi ti nha:
Trong một phân nhóm ,đi tÙ trên xuống thì tính
bazo tăng dần, tính axit giảm dần nhung sao tinh axit của HCl<HBr<HI

tính axit là đặc trưng cho khả năng cho H+, mà trong cùng 1 phân nhóm, đi từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng dần, độ dài liên kết là độ dài đường nối tâm của 2 nguyên tử,
Do đó, độ dài nối tâm(độ dài liên kết) tăng theo thứ tự sau:
HCl < HBr<HI, độ dài liên kết cang dài, thì khả năng liên kết giữa các nguyên tử càng thấp => khả năng cho H+ càng dễ => tính axit càng mạnh=> tính axit twng theo thứ tự trên.
 
H

hocdo

NH3 mạnh hơn vì nhóm C6H5- là nhóm hút e mà thấy hỏi cô giáo thi cô giáo baot bazo hưu cơ thi găp nhóm đây e càng mạnh thi càng mạnh VD như NH3 với CH3-NH2 thi CH3 la gốc đẩy e mạnh hơn.còn nhóm C6H5-CH2-NH2 mặc dù gắn với nhóm NH2 la 1 gốc đẩy nhưng vì có gốc C6H5 là 1 gốc hút e kha mạnh nên tính bão vân giảm.
 
N

nguyenhoai

hocdo said:
NH3 mạnh hơn vì nhóm C6H5- là nhóm hút e mà thấy hỏi cô giáo thi cô giáo baot bazo hưu cơ thi găp nhóm đây e càng mạnh thi càng mạnh VD như NH3 với CH3-NH2 thi CH3 la gốc đẩy e mạnh hơn.còn nhóm C6H5-CH2-NH2 mặc dù gắn với nhóm NH2 la 1 gốc đẩy nhưng vì có gốc C6H5 là 1 gốc hút e kha mạnh nên tính bão vân giảm.

Các bạn phải căn cứ vào vào việc tính bazo được đặc trưng bởi khả năng nhận Proton H+ => cái nào càng dễ nhận thì tính bazo càng mạnh chớ.
 
N

nguyenanhtuan1110

phuongthao1211 said:
nguyenanhtuan1110 said:
huanluyenvien said:
Cho tôi hỏi ti nha:
Trong một phân nhóm ,đi tÙ trên xuống thì tính
bazo tăng dần, tính axit giảm dần nhung sao tinh axit của HCl<HBr<HI
Do độ dài liên kết tăng dần--> năng lượng liên kết giảm dần.
đúng rồi bạn nói rõ hơn về cái này đi
Bạn biết rồi đấy, trong 1 phân nhóm, đi từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng dần---> độ dài l/k của các chất trong phân nhóm với cùng 1 chất tăng dần --> năng lượng liên kết giảm dần.
 
L

littlestar

í, gì kì vậy, amin bậc 1, bậc 2 vẫn có tính bazơ mạnh hơn NH3 mà.
Câu đó mình cũng nghĩ là NH3 mạnh hơn vì gốc C6H5- trong trường hợp này thấy chỉ có mỗi hiệu ứng -I à.
 
N

ngoton

mình nghĩ HCOOH mạnh hơn C6H5COOH , và NH3 mạnh hơn C6H5CH2NH2 là đúng rồi , nhưng các bạn còn nên xét nó ở trạng thái nào nữa , đơn chất là như thế nhưng trong dung dịch có nước thì lại khác đấy
 
X

xjnhtrajlam

HCOOH mạnh hơn chứ sao nói nhảm thế tụi mày, mạnh nhất trong dãy axit mà :))
 
T

tongtuyet

theo minh axit C6H5COOH manh hon vi goc C6H5 hut e manh hon H dan den lk OH phan cuc manh \RightarrowH linh dong hon
 
L

lovelybaby123

theo mình là C6H5COOH do gốc này là gốc thơm, là gốc hút điện tử có khả năng làm tăng tính axit..........vậy đó, các bạn xem có đúng không****************************??
 
T

toxuanhieu

theo mình thì [TEX]C_6H_5COOH[/TEX]mạnh hơn [TEX]HCOOH[/TEX] vì gốc phenyl hút e mạnh hơn H.
Nếu ai ko đồng ý thì có thể thấy TH tương tự như ta so sánh [TEX]C_6H_5OH[/TEX] và [TEX]H_2O[/TEX].
Rõ ràng H trong nhóm OH của phenol linh động hơn ở nước nhiều.
VD: Phenol td được với kiềm còn [TEX]H_2O [/TEX] thì ko.
 
H

hoabattub5

Đánh giá độ mạnh yếu của acid nguoi ta còn quan tâm đến phân tu khối. Nhu vậy M(HCOOH)NHỎ HON NÊN MẬNH HON.Rõ ràng ta cũng biết HCOOH làm đổi màu quỳ ,còn cai kia thì không
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom