Sử 12 Cách mạng khoa học công nghệ

DimDim@

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng chín 2021
608
676
121
Cần Thơ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai được khởi đầu từ
A. nước Mĩ.
B. Nhật Bản.
C. nước Anh.
D. Liên Xô.
Câu 2. Từ những năm 70 (thế kỉ XX) đến nay, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra chủ yếu về
A. lĩnh vực kinh tế .
B. lĩnh vực khoa học.
C. lĩnh vực kĩ thuật.
D. lĩnh vực công nghệ.
Câu 3. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay là
A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. khoa học gắn liền với kĩ thuật.
C. mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất.
D. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
Câu 4. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
C. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.
D. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.
Câu 5. Toàn cầu hóa là
A. sự bùng nổ tức thời của nền kinh tế thế giới.
B. sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế.
C. xu thế chủ quan của các cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.
D. xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược.
Câu 6. Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
A. sự ra đời các tổ chức chính trị, quân sự khu vực.
B. sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại, quốc tế.
C. sự sáp nhập, hợp nhất của các công ty vừa và nhỏ thành những tập đoàn lớn.
D. sự của các tổ chức liên kết kinh tế, tương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Câu 7. Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới được gọi là
A. quá trình công nghiệp hóa B. quá trình toàn cầu hóa
C. quá trình hiện đại hóa D. quá trình tư bản hóa
Câu 8. Định ước Henxinki (8/1975) đã tạo nên cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở
A. Châu Á. B. Châu Âu C. Châu Phi D. Châu Âu và châu Á.
Câu 9. Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) và hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT -1) được ký giữa những quốc gia nào ?
A. Liên Xô và Nhật . C.Liên Xô và Mỹ
B. Liên Xô và Anh D.Mỹ và Nhật.
Câu 10. Trật tự 2 cực Ianta sụp đổ vì
A. Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh.
B. Liên Xô sụp đổ, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã.
C. ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô bị thu hẹp
D. sự canh tranh của Nhật và Tây Âu.
Câu 11. Hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển vừa là
A. nhiệm vụ chung của toàn nhân loại khi bước vào thế kỉ XXI.
B. trách nhiệm của các nước đang phát triển.
C. trách nhiệm của các nước phát triển hiện nay.
D. là thời cơ và vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI.
Câu 12. Sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa các nước Tây Âu và Đông Âu được tạo nên bởi
A. Học thuyết Tơ-ru-man của Mĩ.
B. “Kế hoạch Mác-san” và sự ra đời của khối quân sự NATO.
C. Chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ.
D. Sự thành lập khối quân sự NATO.
Câu 13. Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế?
A. Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh.
B. Trật tự hai cực Ianta bị xói mòn.
C. Trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ
D. Xô - Mĩ tuyên bố hợp tác trên mọi phương diện.
Câu 14. Ý nào sau đây không phải là tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX?
A. Năng suất lao động tăng.
B. Thay đổi về cơ cấu dân cư.
C. Ô nhiễm môi trường.
D. Hình thành xu thế toàn cầu hóa.
Câu 15. Tổ chức nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
A. Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM).
B. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
D. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
Câu 16. Biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa
A. Sự ra đời của tổ chức liên kết kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực.
B. Sự ra đời của tổ chức liên kết kinh tế, tiền tệ khu vực, quốc gia.
C. Sự ra đời của tổ chức liên kết quân sự, tài chính quốc tế và khu vực.
D. Sự ra đời của tổ chức liên kết quân sự, tài chính quốc gia và khu vực.
Câu 17. Tác động tích cực mà xu thế toàn cầu hóa mang lại
A. Duy trì hòa bình thế giới.
B. Sự tăng trưởng về kinh tế cao.
C. Xóa đói giảm nghèo thế giới.
D. Ổn định giữa các khu vực.
Câu 18. WB là tên viết tắt của tổ chức
A. Quỹ tiền tệ quốc tế
B. Diễn đàn hợp tác Á- Âu.
C. Tổ chức thương mại thế giới.
D. Ngân hàng thế giới.
Giúp em với ạ, xin cảm ơn!
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,673
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Câu 1. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai được khởi đầu từ
A. nước Mĩ.
B. Nhật Bản.
C. nước Anh.
D. Liên Xô.
Câu 2. Từ những năm 70 (thế kỉ XX) đến nay, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra chủ yếu về
A. lĩnh vực kinh tế .
B. lĩnh vực khoa học.
C. lĩnh vực kĩ thuật.
D. lĩnh vực công nghệ.
Câu 3. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay là
A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. khoa học gắn liền với kĩ thuật.
C. mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất.
D. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
Câu 4. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
C. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.
D. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.
Câu 5. Toàn cầu hóa là
A. sự bùng nổ tức thời của nền kinh tế thế giới.
B. sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế.
C. xu thế chủ quan của các cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.
D. xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược.
Câu 6. Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
A. sự ra đời các tổ chức chính trị, quân sự khu vực.
B. sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại, quốc tế.
C. sự sáp nhập, hợp nhất của các công ty vừa và nhỏ thành những tập đoàn lớn.
D. sự của các tổ chức liên kết kinh tế, tương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Câu 7. Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới được gọi là
A. quá trình công nghiệp hóa B. quá trình toàn cầu hóa
C. quá trình hiện đại hóa D. quá trình tư bản hóa
Câu 8. Định ước Henxinki (8/1975) đã tạo nên cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở
A. Châu Á. B. Châu Âu C. Châu Phi D. Châu Âu và châu Á.
Câu 9. Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) và hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT -1) được ký giữa những quốc gia nào ?
A. Liên Xô và Nhật . C.Liên Xô và Mỹ
B. Liên Xô và Anh D.Mỹ và Nhật.
Câu 10. Trật tự 2 cực Ianta sụp đổ vì
A. Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh.
B. Liên Xô sụp đổ, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã.
C. ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô bị thu hẹp
D. sự canh tranh của Nhật và Tây Âu.
Câu 11. Hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển vừa là
A. nhiệm vụ chung của toàn nhân loại khi bước vào thế kỉ XXI.
B. trách nhiệm của các nước đang phát triển.
C. trách nhiệm của các nước phát triển hiện nay.
D. là thời cơ và vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI.
Câu 12. Sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa các nước Tây Âu và Đông Âu được tạo nên bởi
A. Học thuyết Tơ-ru-man của Mĩ.
B. “Kế hoạch Mác-san” và sự ra đời của khối quân sự NATO.
C. Chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ.
D. Sự thành lập khối quân sự NATO.
Câu 13. Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế?
A. Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh.
B. Trật tự hai cực Ianta bị xói mòn.
C. Trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ
D. Xô - Mĩ tuyên bố hợp tác trên mọi phương diện.
Câu 14. Ý nào sau đây không phải là tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX?
A. Năng suất lao động tăng.
B. Thay đổi về cơ cấu dân cư.
C. Ô nhiễm môi trường.
D. Hình thành xu thế toàn cầu hóa.
Câu 15. Tổ chức nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
A. Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM).
B. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
D. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
Câu 16. Biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa
A. Sự ra đời của tổ chức liên kết kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực.
B. Sự ra đời của tổ chức liên kết kinh tế, tiền tệ khu vực, quốc gia.
C. Sự ra đời của tổ chức liên kết quân sự, tài chính quốc tế và khu vực.
D. Sự ra đời của tổ chức liên kết quân sự, tài chính quốc gia và khu vực.
Câu 17. Tác động tích cực mà xu thế toàn cầu hóa mang lại
A. Duy trì hòa bình thế giới.
B. Sự tăng trưởng về kinh tế cao.
C. Xóa đói giảm nghèo thế giới.
D. Ổn định giữa các khu vực.
Câu 18. WB là tên viết tắt của tổ chức
A. Quỹ tiền tệ quốc tế
B. Diễn đàn hợp tác Á- Âu.
C. Tổ chức thương mại thế giới.
D. Ngân hàng thế giới.
Giúp em với ạ, xin cảm ơn!

Câu 1. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai được khởi đầu từ
A. nước Mĩ.
B. Nhật Bản.
C. nước Anh.
D. Liên Xô.
Câu 2. Từ những năm 70 (thế kỉ XX) đến nay, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra chủ yếu về
A. lĩnh vực kinh tế .
B. lĩnh vực khoa học.
C. lĩnh vực kĩ thuật.
D. lĩnh vực công nghệ.
Câu 3. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay là
A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. khoa học gắn liền với kĩ thuật.
C. mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất.
D. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
Câu 4. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
C. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.
D. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.
Câu 5. Toàn cầu hóa là
A. sự bùng nổ tức thời của nền kinh tế thế giới.
B. sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế.
C. xu thế chủ quan của các cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.
D. xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược.
Câu 6. Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
A. sự ra đời các tổ chức chính trị, quân sự khu vực.
B. sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại, quốc tế.
C. sự sáp nhập, hợp nhất của các công ty vừa và nhỏ thành những tập đoàn lớn.
D. sự của các tổ chức liên kết kinh tế, tương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Câu 7. Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới được gọi là
A. quá trình công nghiệp hóa B. quá trình toàn cầu hóa
C. quá trình hiện đại hóa D. quá trình tư bản hóa
Câu 8. Định ước Henxinki (8/1975) đã tạo nên cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở
A. Châu Á. B. Châu Âu C. Châu Phi D. Châu Âu và châu Á.
Câu 9. Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) và hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT -1) được ký giữa những quốc gia nào ?
A. Liên Xô và Nhật . C.Liên Xô và Mỹ
B. Liên Xô và Anh D.Mỹ và Nhật.
Câu 10. Trật tự 2 cực Ianta sụp đổ vì
A. Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh.
B. Liên Xô sụp đổ, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã.
C. ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô bị thu hẹp
D. sự canh tranh của Nhật và Tây Âu.
Câu 11. Hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển vừa là
A. nhiệm vụ chung của toàn nhân loại khi bước vào thế kỉ XXI.
B. trách nhiệm của các nước đang phát triển.
C. trách nhiệm của các nước phát triển hiện nay.
D. là thời cơ và vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI.
Câu 12. Sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa các nước Tây Âu và Đông Âu được tạo nên bởi
A. Học thuyết Tơ-ru-man của Mĩ.
B. “Kế hoạch Mác-san” và sự ra đời của khối quân sự NATO.
C. Chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ.
D. Sự thành lập khối quân sự NATO.
Câu 13. Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế?
A. Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh.
B. Trật tự hai cực Ianta bị xói mòn.
C. Trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ
D. Xô - Mĩ tuyên bố hợp tác trên mọi phương diện.
Câu 14. Ý nào sau đây không phải là tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX?
A. Năng suất lao động tăng.
B. Thay đổi về cơ cấu dân cư.
C. Ô nhiễm môi trường.
D. Hình thành xu thế toàn cầu hóa.
Câu 15. Tổ chức nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
A. Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM).
B. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
D. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
Câu 16. Biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa
A. Sự ra đời của tổ chức liên kết kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực.
B. Sự ra đời của tổ chức liên kết kinh tế, tiền tệ khu vực, quốc gia.
C. Sự ra đời của tổ chức liên kết quân sự, tài chính quốc tế và khu vực.
D. Sự ra đời của tổ chức liên kết quân sự, tài chính quốc gia và khu vực.
Câu 17. Tác động tích cực mà xu thế toàn cầu hóa mang lại
A. Duy trì hòa bình thế giới.
B. Sự tăng trưởng về kinh tế cao.
C. Xóa đói giảm nghèo thế giới.
D. Ổn định giữa các khu vực.
Câu 18. WB là tên viết tắt của tổ chức
A. Quỹ tiền tệ quốc tế
B. Diễn đàn hợp tác Á- Âu.
C. Tổ chức thương mại thế giới.
D. Ngân hàng thế giới.

Trên đây là đáp án tham khảo của mình, bạn có thể xem qua. Có thể trong quá trình gõ đáp án sẽ có sai sót, bạn check lại, có bất cứ thắc mắc nào bạn có thể để lại phía dưới, mình sẽ hỗ trợ ạ.

Bạn có thể tham khảo thêm: TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn. Hoàn toàn miễn phí!
Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: Sử Tổng hợp những topic học thuật tại box sử
 
Top Bottom