

Một vấn đề nhỏ những nó rất phổ biến cho những bạn bắt đầu đặt chân vào THPT nghĩa là từ lớp 10 trở lên đó là việc ghi chép bài làm sao cho đúng trong khi đó thầy cô còn không thèm ghi một chữ trên bảng
Cách để ghi chép có hiệu quả môn sinh học từ khối lớp THPT
Sau đây là ví dụ một bài ghi chép sinh học của mình nhé.

Cách để ghi chép có hiệu quả môn sinh học từ khối lớp THPT
Sau đây là ví dụ một bài ghi chép sinh học của mình nhé.
Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
1. Đặc điểm hình thái rễ
- rễ cọc, đâm sâu vào lòng đất -> xấm chiếm không gian
- rễ xung quanh phân nhánh
- miền lông hút phát triển
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
a/ cách thức:
- phát triển chiều dài rễ, tăng chiều sâu, phân nhanh nhiều
- tăng số lượng tế bào lông hút
b/ Tế bào lông hút là bộ phận hấp thụ nước và ion khoáng
Tế bào lông hút là bộ phận hấp thụ nước và ion khoáng nhờ đặc điểm sau :
- thành tế bào mỏng không thấm hút cutin
- Không bào của tế bào lông hút lớn nó đóng vai trò như 1 cái máy bơm giúp cây lấy dinh dưỡng từ đất để phát triển
- Áp suất thẩm thấu cao
II cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
1. Hấp thụ nước và muối khoáng từ đất
a/ hấp thụ nước
Chỉ có một cơ chế duy nhất là hấp thụ theo cơ chế thụ động dinh dưỡng từ đất vào rễ
=> không tiêu tốn năng lượng ATP
b/ hấp thụ ion khoáng
Có 2 cơ chế chính
- Cơ chế thụ động : khi cây cần một số chất dinh dưỡng từ đất cây sẽ tự động hấp thụ các chất dinh dưỡng
=> theo chiều gradien nồng độ không tiêu tốn ATP
- Cơ chế chủ động: Khi cây cần một số lượng lớn chất cần thiết thì cây sẽ chủ động tìm kiếm và vận chuyển vào rễ ngược chiều gradien nồng độ
=> tiêu tốn năng lượng ATP
2. Sự di chuyển của dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
2 con đường chính
- Đường gian bao : kẽ hở các tế bào
- Con đường tế bào chất : Trực tiếp qua các tế bào
=> Đều qua 1 vành đai gọi là đai capsari => mạch gỗ
Như mọi người đã thấy trên thì việc ghi chép bài của mình nó cực kì là đơn giản và hhiệu quả không mất thời gian qua nhiều nhưng vẫn có thể tóm gọn đầy đủ kiến thức dễ họcBài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
1. Đặc điểm hình thái rễ
- rễ cọc, đâm sâu vào lòng đất -> xấm chiếm không gian
- rễ xung quanh phân nhánh
- miền lông hút phát triển
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
a/ cách thức:
- phát triển chiều dài rễ, tăng chiều sâu, phân nhanh nhiều
- tăng số lượng tế bào lông hút
b/ Tế bào lông hút là bộ phận hấp thụ nước và ion khoáng
Tế bào lông hút là bộ phận hấp thụ nước và ion khoáng nhờ đặc điểm sau :
- thành tế bào mỏng không thấm hút cutin
- Không bào của tế bào lông hút lớn nó đóng vai trò như 1 cái máy bơm giúp cây lấy dinh dưỡng từ đất để phát triển
- Áp suất thẩm thấu cao
II cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
1. Hấp thụ nước và muối khoáng từ đất
a/ hấp thụ nước
Chỉ có một cơ chế duy nhất là hấp thụ theo cơ chế thụ động dinh dưỡng từ đất vào rễ
=> không tiêu tốn năng lượng ATP
b/ hấp thụ ion khoáng
Có 2 cơ chế chính
- Cơ chế thụ động : khi cây cần một số chất dinh dưỡng từ đất cây sẽ tự động hấp thụ các chất dinh dưỡng
=> theo chiều gradien nồng độ không tiêu tốn ATP
- Cơ chế chủ động: Khi cây cần một số lượng lớn chất cần thiết thì cây sẽ chủ động tìm kiếm và vận chuyển vào rễ ngược chiều gradien nồng độ
=> tiêu tốn năng lượng ATP
2. Sự di chuyển của dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
2 con đường chính
- Đường gian bao : kẽ hở các tế bào
- Con đường tế bào chất : Trực tiếp qua các tế bào
=> Đều qua 1 vành đai gọi là đai capsari => mạch gỗ
Last edited by a moderator: