Kỹ năng Cách để ghi chép có khoa học trong bộ môn sinh học ... ?

Hồ Viết Quân

Học sinh mới
Thành viên
11 Tháng chín 2021
4
8
6
25
Nghệ An
THPT Nam Đàn 1
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một vấn đề nhỏ những nó rất phổ biến cho những bạn bắt đầu đặt chân vào THPT nghĩa là từ lớp 10 trở lên đó là việc ghi chép bài làm sao cho đúng trong khi đó thầy cô còn không thèm ghi một chữ trên bảng
chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-sinh-hoc-size-640x335-znd.jpg


Cách để ghi chép có hiệu quả môn sinh học từ khối lớp THPT

Sau đây là ví dụ một bài ghi chép sinh học của mình nhé.
Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
1. Đặc điểm hình thái rễ
- rễ cọc, đâm sâu vào lòng đất -> xấm chiếm không gian
- rễ xung quanh phân nhánh
- miền lông hút phát triển
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
a/ cách thức:
- phát triển chiều dài rễ, tăng chiều sâu, phân nhanh nhiều
- tăng số lượng tế bào lông hút
b/ Tế bào lông hút là bộ phận hấp thụ nước và ion khoáng
Tế bào lông hút là bộ phận hấp thụ nước và ion khoáng nhờ đặc điểm sau :
- thành tế bào mỏng không thấm hút cutin
- Không bào của tế bào lông hút lớn nó đóng vai trò như 1 cái máy bơm giúp cây lấy dinh dưỡng từ đất để phát triển
- Áp suất thẩm thấu cao
II cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
1. Hấp thụ nước và muối khoáng từ đất
a/ hấp thụ nước
Chỉ có một cơ chế duy nhất là hấp thụ theo cơ chế thụ động dinh dưỡng từ đất vào rễ
=> không tiêu tốn năng lượng ATP
b/ hấp thụ ion khoáng
Có 2 cơ chế chính
- Cơ chế thụ động : khi cây cần một số chất dinh dưỡng từ đất cây sẽ tự động hấp thụ các chất dinh dưỡng
=> theo chiều gradien nồng độ không tiêu tốn ATP
- Cơ chế chủ động: Khi cây cần một số lượng lớn chất cần thiết thì cây sẽ chủ động tìm kiếm và vận chuyển vào rễ ngược chiều gradien nồng độ
=> tiêu tốn năng lượng ATP
2. Sự di chuyển của dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
2 con đường chính
- Đường gian bao : kẽ hở các tế bào
- Con đường tế bào chất : Trực tiếp qua các tế bào
=> Đều qua 1 vành đai gọi là đai capsari => mạch gỗ​
Như mọi người đã thấy trên thì việc ghi chép bài của mình nó cực kì là đơn giản và hhiệu quả không mất thời gian qua nhiều nhưng vẫn có thể tóm gọn đầy đủ kiến thức dễ học
 
Last edited by a moderator:

Hồ Viết Quân

Học sinh mới
Thành viên
11 Tháng chín 2021
4
8
6
25
Nghệ An
THPT Nam Đàn 1
Mọi người vào xem bài viết của mình xem có gì thiếu thì chia sẻ cho mọi người để cùng nhau biết cách ghi chép về bộ môn sinh học này nhé !
Mình cảm ơn
 
  • Like
Reactions: Nhi's Bướng's

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,486
176
18
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Một vấn đề nhỏ những nó rất phổ biến cho những bạn bắt đầu đặt chân vào THPT nghĩa là từ lớp 10 trở lên đó là việc ghi chép bài làm sao cho đúng trong khi đó thầy cô còn không thèm ghi một chữ trên bảng
chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-sinh-hoc-size-640x335-znd.jpg


Cách để ghi chép có hiệu quả môn sinh học từ khối lớp THPT

Sau đây là ví dụ một bài ghi chép sinh học của mình nhé.
Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
1. Đặc điểm hình thái rễ
- rễ cọc, đâm sâu vào lòng đất -> xấm chiếm không gian
- rễ xung quanh phân nhánh
- miền lông hút phát triển
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
a/ cách thức:
- phát triển chiều dài rễ, tăng chiều sâu, phân nhanh nhiều
- tăng số lượng tế bào lông hút
b/ Tế bào lông hút là bộ phận hấp thụ nước và ion khoáng
Tế bào lông hút là bộ phận hấp thụ nước và ion khoáng nhờ đặc điểm sau :
- thành tế bào mỏng không thấm hút cutin
- Không bào của tế bào lông hút lớn nó đóng vai trò như 1 cái máy bơm giúp cây lấy dinh dưỡng từ đất để phát triển
- Áp suất thẩm thấu cao
II cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
1. Hấp thụ nước và muối khoáng từ đất
a/ hấp thụ nước
Chỉ có một cơ chế duy nhất là hấp thụ theo cơ chế thụ động dinh dưỡng từ đất vào rễ
=> không tiêu tốn năng lượng ATP
b/ hấp thụ ion khoáng
Có 2 cơ chế chính
- Cơ chế thụ động : khi cây cần một số chất dinh dưỡng từ đất cây sẽ tự động hấp thụ các chất dinh dưỡng
=> theo chiều gradien nồng độ không tiêu tốn ATP
- Cơ chế chủ động: Khi cây cần một số lượng lớn chất cần thiết thì cây sẽ chủ động tìm kiếm và vận chuyển vào rễ ngược chiều gradien nồng độ
=> tiêu tốn năng lượng ATP
2. Sự di chuyển của dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
2 con đường chính
- Đường gian bao : kẽ hở các tế bào
- Con đường tế bào chất : Trực tiếp qua các tế bào
=> Đều qua 1 vành đai gọi là đai capsari => mạch gỗ​
Như mọi người đã thấy trên thì việc ghi chép bài của mình nó cực kì là đơn giản và hhiệu quả không mất thời gian qua nhiều nhưng vẫn có thể tóm gọn đầy đủ kiến thức dễ học
Cách này đơn giản nhưng có thể nói là hiệu quả một phần thôi ạ. Trong bài không có câu hỏi đi kèm, không tiện luyện tập chút nào. Cuối bài cũng không có tổng kết ý chính, cái này cực kì quan trọng để ôn nhanh mà hiệu quả.

Theo mình thấy, cách ghi chú Cornell có lẽ là hợp lí nhất để giải quyết 2 vấn đề trên. Bản thân mình cũng đang áp dụng cách này. Việc ghi tổng kết cuối bài giúp mình ôn lại một lượt kiến thức, các câu hỏi đi kèm cũng giúp việc học bài cũ của mình hiệu quả hơn, đồng thời luyện tập các câu hỏi hay xuất hiện trong đề thi.
 

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
21
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Một vấn đề nhỏ những nó rất phổ biến cho những bạn bắt đầu đặt chân vào THPT nghĩa là từ lớp 10 trở lên đó là việc ghi chép bài làm sao cho đúng trong khi đó thầy cô còn không thèm ghi một chữ trên bảng
chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-sinh-hoc-size-640x335-znd.jpg


Cách để ghi chép có hiệu quả môn sinh học từ khối lớp THPT

Sau đây là ví dụ một bài ghi chép sinh học của mình nhé.
Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
1. Đặc điểm hình thái rễ
- rễ cọc, đâm sâu vào lòng đất -> xấm chiếm không gian
- rễ xung quanh phân nhánh
- miền lông hút phát triển
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
a/ cách thức:
- phát triển chiều dài rễ, tăng chiều sâu, phân nhanh nhiều
- tăng số lượng tế bào lông hút
b/ Tế bào lông hút là bộ phận hấp thụ nước và ion khoáng
Tế bào lông hút là bộ phận hấp thụ nước và ion khoáng nhờ đặc điểm sau :
- thành tế bào mỏng không thấm hút cutin
- Không bào của tế bào lông hút lớn nó đóng vai trò như 1 cái máy bơm giúp cây lấy dinh dưỡng từ đất để phát triển
- Áp suất thẩm thấu cao
II cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
1. Hấp thụ nước và muối khoáng từ đất
a/ hấp thụ nước
Chỉ có một cơ chế duy nhất là hấp thụ theo cơ chế thụ động dinh dưỡng từ đất vào rễ
=> không tiêu tốn năng lượng ATP
b/ hấp thụ ion khoáng
Có 2 cơ chế chính
- Cơ chế thụ động : khi cây cần một số chất dinh dưỡng từ đất cây sẽ tự động hấp thụ các chất dinh dưỡng
=> theo chiều gradien nồng độ không tiêu tốn ATP
- Cơ chế chủ động: Khi cây cần một số lượng lớn chất cần thiết thì cây sẽ chủ động tìm kiếm và vận chuyển vào rễ ngược chiều gradien nồng độ
=> tiêu tốn năng lượng ATP
2. Sự di chuyển của dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
2 con đường chính
- Đường gian bao : kẽ hở các tế bào
- Con đường tế bào chất : Trực tiếp qua các tế bào
=> Đều qua 1 vành đai gọi là đai capsari => mạch gỗ​
Như mọi người đã thấy trên thì việc ghi chép bài của mình nó cực kì là đơn giản và hhiệu quả không mất thời gian qua nhiều nhưng vẫn có thể tóm gọn đầy đủ kiến thức dễ học
Không biết bạn có dùng bút nhiều màu để đánh dấu các mục không nhỉ? Chứ viết cho dù như này khi nhìn lại cũng ngán lắm í
Mình thường viết nhiều màu, bút nhớ note lại những ý chính cả trong vở lẫn sgk, học mình sẽ kết hợp cả 2 quyển luôn
 
  • Like
Reactions: The key of love

Hồ Viết Quân

Học sinh mới
Thành viên
11 Tháng chín 2021
4
8
6
25
Nghệ An
THPT Nam Đàn 1
Em cảm ơn mọi người đã đóng góp ý kiến ạ
Em đã áp dụng cách này nó hiệu quả với em và đây cũng là ý kiến riêng của em nên có thể nhiều học sinh khác sẽ không áp dụng tốt cách này nhưng em nghĩ cách này nó có hiệu quả đối với những người yêu thích sự đơn giản ạ hhihi
 

The key of love

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng hai 2019
722
3,337
326
Bình Phước
Trường THPT Chuyên Bình Long
Một vấn đề nhỏ những nó rất phổ biến cho những bạn bắt đầu đặt chân vào THPT nghĩa là từ lớp 10 trở lên đó là việc ghi chép bài làm sao cho đúng trong khi đó thầy cô còn không thèm ghi một chữ trên bảng
chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-sinh-hoc-size-640x335-znd.jpg


Cách để ghi chép có hiệu quả môn sinh học từ khối lớp THPT

Sau đây là ví dụ một bài ghi chép sinh học của mình nhé.
Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
1. Đặc điểm hình thái rễ
- rễ cọc, đâm sâu vào lòng đất -> xấm chiếm không gian
- rễ xung quanh phân nhánh
- miền lông hút phát triển
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
a/ cách thức:
- phát triển chiều dài rễ, tăng chiều sâu, phân nhanh nhiều
- tăng số lượng tế bào lông hút
b/ Tế bào lông hút là bộ phận hấp thụ nước và ion khoáng
Tế bào lông hút là bộ phận hấp thụ nước và ion khoáng nhờ đặc điểm sau :
- thành tế bào mỏng không thấm hút cutin
- Không bào của tế bào lông hút lớn nó đóng vai trò như 1 cái máy bơm giúp cây lấy dinh dưỡng từ đất để phát triển
- Áp suất thẩm thấu cao
II cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
1. Hấp thụ nước và muối khoáng từ đất
a/ hấp thụ nước
Chỉ có một cơ chế duy nhất là hấp thụ theo cơ chế thụ động dinh dưỡng từ đất vào rễ
=> không tiêu tốn năng lượng ATP
b/ hấp thụ ion khoáng
Có 2 cơ chế chính
- Cơ chế thụ động : khi cây cần một số chất dinh dưỡng từ đất cây sẽ tự động hấp thụ các chất dinh dưỡng
=> theo chiều gradien nồng độ không tiêu tốn ATP
- Cơ chế chủ động: Khi cây cần một số lượng lớn chất cần thiết thì cây sẽ chủ động tìm kiếm và vận chuyển vào rễ ngược chiều gradien nồng độ
=> tiêu tốn năng lượng ATP
2. Sự di chuyển của dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
2 con đường chính
- Đường gian bao : kẽ hở các tế bào
- Con đường tế bào chất : Trực tiếp qua các tế bào
=> Đều qua 1 vành đai gọi là đai capsari => mạch gỗ​
Như mọi người đã thấy trên thì việc ghi chép bài của mình nó cực kì là đơn giản và hhiệu quả không mất thời gian qua nhiều nhưng vẫn có thể tóm gọn đầy đủ kiến thức dễ học
Mình cũng hay ghi giống bạn lắm, ngoài ra mình còn chuẩn bị thêm những cây highlight để gạch những thứ dễ quên và dán note chỗ nào cần lưu ý trong vở hoặc sách giáo khoa (cơ bản, nâng cao)
Ví dụ :
2 con đường chính
- Đường gian bao : kẽ hở các tế bào
- Con đường tế bào chất : Trực tiếp qua các tế bào
=> Đều qua 1 vành đai gọi là đai capsari => mạch gỗ
(chỗ này thường mình sẽ ghi thêm vào note câu hỏi về đai caspari như vai trò là gì, tại sao phải đi qua đai caspari....)
Mình thấy tùy vào mỗi người sẽ có một cách ghi với cách tiếp thu khác nhau, mình thích màu mè, đẹp đẹp mới có hứng học :D
 

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,257
606
21
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
Một vấn đề nhỏ những nó rất phổ biến cho những bạn bắt đầu đặt chân vào THPT nghĩa là từ lớp 10 trở lên đó là việc ghi chép bài làm sao cho đúng trong khi đó thầy cô còn không thèm ghi một chữ trên bảng
chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-sinh-hoc-size-640x335-znd.jpg


Cách để ghi chép có hiệu quả môn sinh học từ khối lớp THPT

Sau đây là ví dụ một bài ghi chép sinh học của mình nhé.
Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
1. Đặc điểm hình thái rễ
- rễ cọc, đâm sâu vào lòng đất -> xấm chiếm không gian
- rễ xung quanh phân nhánh
- miền lông hút phát triển
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
a/ cách thức:
- phát triển chiều dài rễ, tăng chiều sâu, phân nhanh nhiều
- tăng số lượng tế bào lông hút
b/ Tế bào lông hút là bộ phận hấp thụ nước và ion khoáng
Tế bào lông hút là bộ phận hấp thụ nước và ion khoáng nhờ đặc điểm sau :
- thành tế bào mỏng không thấm hút cutin
- Không bào của tế bào lông hút lớn nó đóng vai trò như 1 cái máy bơm giúp cây lấy dinh dưỡng từ đất để phát triển
- Áp suất thẩm thấu cao
II cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
1. Hấp thụ nước và muối khoáng từ đất
a/ hấp thụ nước
Chỉ có một cơ chế duy nhất là hấp thụ theo cơ chế thụ động dinh dưỡng từ đất vào rễ
=> không tiêu tốn năng lượng ATP
b/ hấp thụ ion khoáng
Có 2 cơ chế chính
- Cơ chế thụ động : khi cây cần một số chất dinh dưỡng từ đất cây sẽ tự động hấp thụ các chất dinh dưỡng
=> theo chiều gradien nồng độ không tiêu tốn ATP
- Cơ chế chủ động: Khi cây cần một số lượng lớn chất cần thiết thì cây sẽ chủ động tìm kiếm và vận chuyển vào rễ ngược chiều gradien nồng độ
=> tiêu tốn năng lượng ATP
2. Sự di chuyển của dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
2 con đường chính
- Đường gian bao : kẽ hở các tế bào
- Con đường tế bào chất : Trực tiếp qua các tế bào
=> Đều qua 1 vành đai gọi là đai capsari => mạch gỗ​
Như mọi người đã thấy trên thì việc ghi chép bài của mình nó cực kì là đơn giản và hhiệu quả không mất thời gian qua nhiều nhưng vẫn có thể tóm gọn đầy đủ kiến thức dễ học
Hi bạn, mình cảm ơn bạn đã có một topic chia sẻ về bộ môn Sinh học nhé ^^
Mình là Đạt - Mod Sinh ^^ Chúng ta biết tên cho dễ nói chuyện nhỉ?
Cách ghi bài của bạn là cách ghi bài thông dụng và phổ biến hiện nay nè bởi nó đơn giản nhưng dễ nạp kiến thức vô đầu,
Nhưng mình có thêm 1 số chia sẻ về cách ghi chép bài theo kinh nghiệm bản thân nhé!
  1. Môn Sinh nên có một cuốn tập chép hay để ghi chép những câu hỏi xoáy sâu và lí thuyết, ở mức độ câu hỏi mở hoặc thông hiểu mức độ cao.
  2. Môn Sinh chúng ta nên để riêng một cuốn tập chỉ để CHÉP CÔNG THỨC (Từ Sinh 8 -> Sinh 12)
  3. Môn Sinh chúng ta nên để riêng một cuốn tập để rèn bài tập mẫu, minh họa và chuyên đề.
  4. Chúng ta cũng cần một cuốn tập để chữa đề (VD ôn thi THPTQG, ôn thi vào 10 chuyên).
  5. Hãy viết bài một cách khoa học, cách mép lề khoảng 1-2 ô vở, như thế ta sẽ có chỗ ghi chú những cái quan trọng, cái hay hoặc note lại những điều thú vị, lỗi thường gặp bằng mực đỏ.
  6. Cần thiết thì dùng bút dạ tô đậm lên những ý chỉnh, viết bút nhiều màu để phân biệt để mục, dán gáy vở để phân cách từng chuyên đề riêng, dễ lật, bớt thời gian tìm kiếm.
Đó là một số chia sẻ của mình, tuy với nhiều bạn thì nó có vẻ thông thường nhưng mình nghĩ còn phần lớn các bạn chưa áp dụng cách này. Hãy áp dụng thử và cảm nhận hiệu quả của nó nhé!
 

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
Một vấn đề nhỏ những nó rất phổ biến cho những bạn bắt đầu đặt chân vào THPT nghĩa là từ lớp 10 trở lên đó là việc ghi chép bài làm sao cho đúng trong khi đó thầy cô còn không thèm ghi một chữ trên bảng
chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-sinh-hoc-size-640x335-znd.jpg


Cách để ghi chép có hiệu quả môn sinh học từ khối lớp THPT

Sau đây là ví dụ một bài ghi chép sinh học của mình nhé.
Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
1. Đặc điểm hình thái rễ
- rễ cọc, đâm sâu vào lòng đất -> xấm chiếm không gian
- rễ xung quanh phân nhánh
- miền lông hút phát triển
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
a/ cách thức:
- phát triển chiều dài rễ, tăng chiều sâu, phân nhanh nhiều
- tăng số lượng tế bào lông hút
b/ Tế bào lông hút là bộ phận hấp thụ nước và ion khoáng
Tế bào lông hút là bộ phận hấp thụ nước và ion khoáng nhờ đặc điểm sau :
- thành tế bào mỏng không thấm hút cutin
- Không bào của tế bào lông hút lớn nó đóng vai trò như 1 cái máy bơm giúp cây lấy dinh dưỡng từ đất để phát triển
- Áp suất thẩm thấu cao
II cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
1. Hấp thụ nước và muối khoáng từ đất
a/ hấp thụ nước
Chỉ có một cơ chế duy nhất là hấp thụ theo cơ chế thụ động dinh dưỡng từ đất vào rễ
=> không tiêu tốn năng lượng ATP
b/ hấp thụ ion khoáng
Có 2 cơ chế chính
- Cơ chế thụ động : khi cây cần một số chất dinh dưỡng từ đất cây sẽ tự động hấp thụ các chất dinh dưỡng
=> theo chiều gradien nồng độ không tiêu tốn ATP
- Cơ chế chủ động: Khi cây cần một số lượng lớn chất cần thiết thì cây sẽ chủ động tìm kiếm và vận chuyển vào rễ ngược chiều gradien nồng độ
=> tiêu tốn năng lượng ATP
2. Sự di chuyển của dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
2 con đường chính
- Đường gian bao : kẽ hở các tế bào
- Con đường tế bào chất : Trực tiếp qua các tế bào
=> Đều qua 1 vành đai gọi là đai capsari => mạch gỗ​
Như mọi người đã thấy trên thì việc ghi chép bài của mình nó cực kì là đơn giản và hhiệu quả không mất thời gian qua nhiều nhưng vẫn có thể tóm gọn đầy đủ kiến thức dễ học
Hôm này mình vừa học xong bài này luôn :D và đây là cuốn vở ghi bài của mình
241990187_413113860231939_7691968082401997210_n.jpg
241909388_3030246397294964_3268367324041891271_n.jpg
242087369_193025522925320_3987242341625848206_n.jpg
Mình thường ghi chép 1 cách dễ nhìn nhất có thể, từ viết thường, viết tắt, vẽ cho đến sử dụng sơ đồ tư duy
Các đề mục sẽ được mình phân khác nhau và vị trí (thụt lùi so với lề) cũng khác nhau. Mình thường sử dụng highlight để viết tiêu đề cho nó nổi (nhưng bữa nay chép bài không kịp nên bỏ bước này), dùng hightlight trước khi ghi mục I, II, III... gạch dưới chân các đề mục 1, 2, 3... và các nội dung mình ghi bình thường thì sẽ ghi rõ, không viết quá dính nhau. Mình thích dùng highlight để làm nổi bật các từ khóa để khi học bài mình chỉ cần học những từ đó và suy ra các chữ khác (tốc độ học sẽ rất nhanh)
Nếu có thể thì nên dùng sơ đồ tư duy vì hình mình sẽ dễ ghi nhớ hơn chữ và khi dùng sơ đồ tư duy thì nội dung sẽ được tóm tắt lại để dễ học hơn và ơ phần sơ đồ thì mình sẽ dùng cây viết có mực khác để làm nổi bật nó lên
P/s: xin lỗi mọi người vì ảnh mình chụp mờ quá :v
 
Top Bottom